Giáo án Toán 7 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

- Củng cố các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông , tam giác đều, tính chất của các hình đó.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.

- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: thước thẳng, phấn màu,

- Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động :

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: xen trong giê

3. Bài mới:

 

docx7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:4/1/2014 Ngµy gi¶ng : TuÇn 21 Tiết 20: LUYỆN TẬP : TAM GIAC CÂN I. Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông , tam giác đều, tính chất của các hình đó. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, - Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: xen trong giê 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Lý thuyết : - GV ghi tóm tắt ĐN, T/C của tam giác cân, tam giác đều lên bảng để hs theo dõi. Hoạt động 2 : Vận dụng : - GV đưa BT1: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh rằng ADE là tam giác cân. ?Vẽ hình? ? Ghi GT, KL ? tam giác ABC cân cho ta biết điều gì? ? Cách chứng minh tam giác cân? GV vẽ sơ đå chứng minh Gọi 1 HS lên chứng minh. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 - Y/C học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh ta phải làm gì. - Học sinh: ADB = AEC (c.g.c) AD = AE , chung, AB = AC GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân? (+ cạnh bằng nhau + góc bằng nhau.) I – Lí thuyết: * Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cân. II - Bài tập: Bài tập 1: GT: ABC (AB = AC) D tia BC, E tia CB BD = CE. KL: ADE là tam giác cân Chứng minh: Vì ABC cân tại A nên Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) (cmt) BD = CE (gt) ABD = ACE (c.g.c) AD = AE ( 2 cạnh tương ứng) ADE là tam giác cân tại A. Bài tập 2 GT ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC tại E KL a) So sánh b) IBC là tam giác gì. Chứng minh: Xét ADB và AEC có AD = AE (GT) chung AB = AC (GT) ADB = AEC (c.g.c) b) Ta có: IBC cân tại I 4. Củng cố: - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi - SGK - Làm bài tập cßn l¹i phần tam giác cân - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân tam giác vuông ,tam giác đều, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông KiÓm tra, ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2014 Soạn: 19/1/2011 Giảng: 21/1/2011 Tiết 22: TAM GIAC CÂN – TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm tam giác cân, tam giác vuông , tam giác đều, tính chất của các hình đó. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. B. Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng, compa, thước đo góc. - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ nội dung: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Lý thuyết : - GV ghi tóm tắt ĐN, T/C của tam giác vuông, tam giác đều lên bảng để hs theo dõi. Hoạt động 2 : Vận dụng : - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 - Học sinh đọc kĩ đầu bài. ? Vẽ hình , ghi GT, KL. - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. ? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì. - Học sinh: AH = AK AHB = AKC ? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A. - y/c học sinh đúng tại chỗ trình bày. AI là tia phân giác AKI = AHI - Cho 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 99 ? Vẽ hình ghi GT, KL. - Cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL. ? Em nêu hướng chứng minh BH = CK? BH = CK HDB = KEC ADB = ACE - Gọi 1 học sinh lên trình bày trên bảng. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. I – Lí thuyết: * Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. II - Bài tập: Bài tập 3 2 1 I H K B C A GT ABC (AB = AC) () BH AC, CK AB KL a) AH = AK b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A Chứng minh: a) Xét AHB và AKC có: chung AB = AC (GT) AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn) AH = AK b) Xét AKI và AHI có: AI chung AH = AK (theo câu a) AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông) AI là tia phân giác của góc A Bài tập 9 (tr110-SBT) K H C A E D B GT ABC (AB = AC); BD = CE BH AD; CK AE KL a) BH = CK b) ABH = ACK Chứng minh: a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (GT) BD = EC (GT) mà ADB = ACE (c.g.c) HDB = KEC (cạnh huyền-góc nhọn) BH = CK b) Xét HAB và KAC có AB = AC (GT) HB = KC (Chứng minh ở câu a) HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông) 4. Củng cố: - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi - SGK - Làm bài tập phần tam giác vuông - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân tam giác vuông ,tam giác đều, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

File đính kèm:

  • docxtuan 2122dai so 7.docx
Giáo án liên quan