I. Mục tiêu:
Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức để giải các bài tập trong chương.
Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo yêu cầu của giáo viên
Tích cực trong học tập , tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị II.
* Thầy: Phấn màu, thước kẻ
* Trò: Bảng phụ, bài tập
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :12 /2/2014 Ngày dạy : 20 / 2 /2014
Tuần : 24 Tiết thứ : 49
§ ÔN TẬP CHƯƠNG III
Mục tiêu:
Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức để giải các bài tập trong chương.
Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo yêu cầu của giáo viên
Tích cực trong học tập , tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị II.
* Thầy: Phấn màu, thước kẻ
* Trò: Bảng phụ, bài tập
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (lòng vào bài)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1 (15phút)
Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì.
- Học sinh: + Thu thập số liệu
+ Lập bảng số liệu
? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.
- Học sinh: + Lập bảng tần số
+ Tìm , mốt của dấu hiệu.
? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làmgì.
- Học sinh: Lập biểu đồ.
GV: đưa bảng phụ lên bảng
Ý nghĩa của thống kê
trong đời sống
,mốt
X
Biểu đồ
Bảng tần số
Thu thập số liệu
thống kê
Điều tra về 1 dấu hiệu
- Học sinh quan sát.
? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.
? Để tính số ta làm như thế nào.
- Học sinh trả lời.
? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.
? Người ta dùng biểu đồ làm gì.
? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống
§iÒu tra vÒ mét dÊu hiÖu
¯
Thu thËp c¸c sè liÖu thèng kª, tÇn sè
¯
B¶ng “tÇn sè”
¯
BiÓu ®å
¯
Sè trung b×nh céng. Mèt cña dÊu hiÖu
- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là
- Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tót hơn.
Hoạt động 2: chú ý (20phút)
? Đề bài yêu cầu gì.
- Học sinh:
+ Lập bảng tần số.
+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng
+ Tìm
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm
+ Học sinh 1: Lập bảng tần số.
+ Học sinh 2: Dựng biểu đồ.
+ Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.
Cho học sinh nhận xét cách trình bài của bạn
II. Bµi tËp.
Bµi tËp 20 (SGK - 23)
DÊu hiÖu quan t©m: “N¨ng suÊt lóa xu©n n¨m 1990 cña c¸c tØnh thµnh tõ NghÖ An trë vµo”.§¬n vÞ ®iÒu tra lµ tØnh hoÆc thµnh phèDÊu hiÖu cã 31 gi¸ trÞ. Cã 7 gi¸ trÞ kh¸c nhau
a,B¶ng tÇn sè
N¨ng xuÊt
TÇn sè
C¸c tÝch
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
N=31
Tæng =1090
b,BiÓu ®å
9
7
6
4
3
1
50
45
40
35
30
25
20
n
x
0
c, M0 = 35
4 . Củng cố: (7’)
Bµi 13 (SBT - 6)
a, TÝnh : (x¹ thñ A)
5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (3’)
- ¤n l¹i toµn bé lÝ thuyÕt ch¬ng III., Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a.
- ChuÈn bÞ kiÓm tra 45’
V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :12 /2/2014 Ngày dạy : 21 / 2 /2014
Tuần : 24 Tiết thứ : 50
KIỂM TRA
I.Môc tiªu.
1. KiÕn thøc:
- KiÓm tra ®¸nh gi¸ sù tiÕp thu kiÕn thøc cña häc sinh trong ch¬ng III.
2. KÜ n¨ng
- §¸nh gi¸ kÜ n¨ng lËp b¶ng, vÏ biÓu ®å.
3. Th¸i ®é:
- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c.
II.ChuÈn bÞ.
1. GV: §Ò bµi, ®¸p ¸n, thang ®iÓm.
2. HS : «n bµi.
III Ma trận đề
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thu thập số liệu thống kê, bảng “tần số”
Học sinh nhận biết được sốcác giá trị, số các giá trị khác nhau ,tần số tương ứng
Học sinh biết tìm được dấu hiệu điều tra
Học sinh lập được bảng tần số
HS nhận xét được số liệu từ bảng ”Tần số”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1,0đ
10%
1
0,25đ
25%
1
1,0đ
10%
1
2 đ
20%
7
4,25 đ
42,5%
Biểu đồ
- Biết tên biểu đồ.
- Biết trục hoành, trục tung
Từ biểu đồ học sinh biết đượccác giá trị có cùng tần số, số các giá trị khác nhau, tính được tổng các tần số, lập được biểu đồ đoạn thẳng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75đ
7,5%
3
0,75đ
7,5%
1
2,0đ
20%
7
3,5đ
35%
Số trung bình cộng
Nhận biết được mốt của dấu hiệu
Vận dụng công thức tính được số trung bình cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2,5 %
1 1,0d
10%
1
1,0đ
10%
3
2,25đ
22,5%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
9
3,0đ
30%
6
4,0đ
40%
2
3,0đ
30%
17
10đ =100%
IV.Đề bài.
I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Bài 1: (1,5 điểm)
Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau :
Thời gian (x)
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tần số ( n)
6
3
4
2
7
5
5
7
1
N= 40
1. Mốt của dấu hiệu là :
A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11. D. 12
2. Số các giá trị của dấu hiệu là :
A. 12 B. 40. C. 9 D. 8
3. Tần số 3 là của giá trị:
A. 9 B. 10 C. 5. D. 3
4. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là :
A. 6 B. 9 C. 5 D. 7
5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A. 40 B. 12 C. 8 D. 9.
6. Tổng các tần số của dấu hiệu là :
A. 40 B. 12 C. 8 D. 10
Bài 2: (1,5 điểm) Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A như sau:
(Điểm)
Biểu đồ có tên gọi là:
A. Biểu đồ đoạn thằng. B. Biểu đồ đường thẳng. C. Biểu đồ hình chữ nhật. D .hình quạt
Trục hoành dùng biểu diễn:
A. Tần số B. Số con điểm. C. Điểm kiểm tra môn toán. D .học sinh
Trục tung dùng biểu diễn:
A. Tần số B. Các giá trị của x C. Điểm kiểm tra môn toán D. Điểm kiểm tra
Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số?
A. 2 B. 4 C. 3 . D. 5
Số các giá trị khác nhau là:
A. 8 B. 30 C. 4 D. 6.
Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)?
A. 1 B. 2 C. 3 D.10
II/ TỰ LUÂN : (7điểm )
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :
7
4
4
6
6
4
6
8
8
7
2
6
4
8
5
6
9
8
4
7
9
5
5
5
7
2
7
6
7
8
6
10
Dấu hiệu ở đây là gì ?
Lập bảng “ tần số ” và nhận xét.
Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
V Đáp án và thang điểm
I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
C
C
D
A
Biểu điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
II/ TỰ LUÂN : (7điểm)
ĐÁP ÁN
Biểu điểm
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của mỗi HS lớp 7A.
1,0
b) * Bảng “tần số” :
Điểm (x)
2
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
5
4
7
6
5
2
1
N = 32
* Nhận xét:
- Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm
- Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm
- Đa số học sinh được điểm 6
1,25
0,25
0,25
0,25
c) * Số trung bình cộng :
X = = = 6,125
* Mốt của dấu hiệu : M0 = 6
1,5
0,5
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (2,0 đ)
2,0
CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 24
File đính kèm:
- Toan7 tuan 24 hai cot nam 20132014.doc