I/ Mục tiêu:
- HS biết kí hiệu đa thức 1 biến, sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hay tăng của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến.
- Biết kí hiệu giá trị của đa thứctại một giá trị cụ thể của biến.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.
- Liên hệ thực tế
II/ Phương tiện dạy học:
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn: 2/3/2009
Ngày dạy : Lớp 7A:
Lớp 7B:
TIẾT : 59. §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN.
I/ Mục tiêu:
- HS biết kí hiệu đa thức 1 biến, sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hay tăng của biến.
- Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến.
- Biết kí hiệu giá trị của đa thứctại một giá trị cụ thể của biến.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.
- Liên hệ thực tế
II/ Phương tiện dạy học:
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
( Không KT)
HOẠT ĐỘNG1 :
Đa thức 1 biến
- Viết 1 đa thức chỉ có 1 biến (biến tùy ý) ?
- Thế nào là đa thức 1 biến ?
GV nêu cách kí hiệu đa thức 1 biến, kí hiệu giá trị đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
- Làm [?1]
- Làm [?2]
- Thế nào là bậc của đa thức 1 biến ?
HOẠT ĐỘNG2 : Sắp xếp đa thức 1 biến + hệ số.
- Với đa thức B ở trên, có thể viết lại đa thức mà các lũy thừa được sắp xếp theo một trật tự nào đó không ?
GV đưa ra chú ý : Thu gọn trước khi sắp xếp.
- Làm [?3]
- Làm [?4]
GV nêu nhận xét : Sắp xếp đa thức bậc 2 có dạng : ax2+bx+c (a,b,c : hằng số)
- GV giới thiệu các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do.
- GV nêu chú ý các lũy thừa bị khuyết và hệ số của nó.
- HS lên bảng viết
- HS lên bảng làm
- HS lên bảng
- HS tự làm và lên bảng
- HS tự làm và lên bảng
1. Đa thức 1 biến : (SGK/41)
A(y)=7y2-3y+1/2
B(x)=2x5-3x+7x3+4x5+1/2
[?1]. A(5)=7.55-3.5+1/2=160,5
B(-2)=2.(-2)5-3.(-2)+7.(-2)3+4.(-2)5+1/2=
[?2] Bậc của đa thức A(y) : 2
Bậc của đa thức B(x) : 5
2. Sắp xếp một đa thức :
[?3] B(x)=6x5+7x3-3x+1/2
[?4] Q(x)=4x3-2x+5x2-2x3+1-2x3
=(4x3-2x3-2x3)-2x+5x2+1
=-2x+5x2+1=5x2-2x+1
R(x)=-x2+2x4+2x-3x4-10+x4
=-x2+(2x4-3x4+x4)+2x-10
=-x2+2x-10
* Nhận xét : SGK/42
3. Hệ số : SGK/42
HOẠT ĐỘNG3
Luyện tập
- Làm 39/43(SGK)
- Bảng phụ : bài 43/43
a. 5x2-2x3+x4-3x2-5x5+1
-5 5 4
b. 15-2x
15 -2 1
c. 3x5+x3-3x5+1
3 5 1
d. -1
1 -1 0
- HS làm
- HS suy nghĩ và chọn
4, Luyện tập
Bài 39/43(SGK)
a. P(x)=2+5x2-3x3+4x2-2x-x3+6x5
=2+(5x2+4x2)+(-3x3-x3)-2x+6x5
=2+9x2-4x3-2x+6x5
=6x5-4x3+9x2-2x+2
b. Các hệ số khác 0 của đa thức P(x) : 6; -4; 9; -2; 2
HOẠT ĐỘNG 4
Củng cố.
Thế nào là hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do?
- HS trả lời câu hỏi
* : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài theo SGK/41
- Làm bài 40,41,42/43(SGK)
IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án.
Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B
Mở rộng kiến thức cho HS 7A
Phối hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy
Ngày soạn: 2/3/2009
Ngày dạy : Lớp 7A:
Lớp 7B:
TIẾT : 60.§8. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC 1 BIẾN.
I/ Mục tiêu:
HS biết cộng, trừ đa thức 1 biến.
Học sinh cộng , trừ được thành thạo hai đa thức 1 biến.
Rèn kĩ năng tính toán chính xác.
Liên hệ thực tế
II/ Phương tiện dạy học:
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG1 : Kiểm tra
- Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do :
a. x7-x4+2x3-3x4-x2+x7-x+5-x3
b. 2x2-3x4-3x2-4x5-1/2x-x2+1
- 2 HS lên bảng thực hiện
HOẠT ĐỘNG2 :
Cộng 2 đa thức 1 biến
GV cho HS hoạt động nhóm : đọc sách và làm áp dụng bài 44/45(SGK)
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV
- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV
- HS làm
- HS làm miệng
1. Cộng 2 đa thức 1 biến :
(SGK/44)
Ví dụ : Cho P(x)=-5x3-1/3+8x4+x2
Q(x)=x2-5x-2x3+x4-2/3
Tính : P(x)+Q(x) ?
P(x)+Q(x)=( -5x3-1/3+8x4+x2)+( x2-5x-2x3+x4-2/3)= -5x3-1/3+8x4+x2+x2 -5x-2x3+x4-2/3=(-5x3-2x3)+(-1/3-2/3)+(8x4+x4)+(x2+x2)+5x=
=-7x3-1+9x4+5x
HOẠT ĐỘNG3 : Trừ 2 đa thức
- GV cho HS hoạt động nhóm : đọc sách và làm áp dụng bài
HS hoạt động nhóm làm bài
P(x)-Q(x)= ( -5x3-1/3+8x4+x2)-( x2-5x-2x3+x4-2/3)= -5x3-1/3+8x4+x2-x2+5x+2x3-x4+2/3
=(-5x3+2x3)+(-1/3-2/3)+(8x4-x4)+(x2-x2)+5x
=-3x3-1+7x4+5x
2. Trừ 2 đa thức :
(SGK/44)
Ví dụ : Cho
P(x)=-5x3-1/3+8x4+x2
Q(x)=x2-5x-2x3+x4-2/3
Tính : P(x)-Q(x) ?
P(x)-Q(x)= ( -5x3-1/3+8x4+x2)-( x2-5x-2x3+x4-2/3)= -5x3-1/3+8x4+x2-x2+5x+2x3-x4+2/3=(-5x3+2x3)+(-1/3-2/3)+(8x4-x4)+(x2-x2)+5x=
=-3x3-1+7x4+5x
HOẠT ĐỘNG4 : Luyện tập
- Làm bài 45/45(SGK)
HS hoạt động nhóm làm bài
3. Luyện tập
Bài 45/45(SGK)
a. Q(x)=x5-x4+x2+x+1/2
b. R(x)=x4-x3-3x2+1/2-x
HOẠT ĐỘNG5 : Củng cố
Em hãy nêu các bước cộng hai đa thức một biến?
HS nêu các bước cộng hai đa thức một biến.
* Hướùng dẫn về nhà
Học lí thuyết
Làm các bài tập trong SGK và sách trắc nghiệm.
IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án.
Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B
Mở rộng kiến thức cho HS 7A
Phối hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy
File đính kèm:
- tuan 29 3 cot 0809.doc