I/ Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện các kĩ năng tính toán – thu gọn – cộng trừ đa thức.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.
- Liên hệ thực tế
II/ Phương tiện dạy học:
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn: 2/3/2009
Ngày dạy : Lớp 7A:
Lớp 7B:
TIẾT : 61 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Củng cố, rèn luyện các kĩ năng tính toán – thu gọn – cộng trừ đa thức.
Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.
Liên hệ thực tế
II/ Phương tiện dạy học:
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG1 : Kiểm tra và chữa bài cũ
Làm bài 50/46(SGK)
+ Thu gọn đa thức ?
+ N+M= ? N-M= ?
II. Bài tập luyên
HOẠT ĐỘNG2
- Làm bài 51/46(SGK)
+ Sắp xếp theo lũy thừa tăng ?
+ P(x)+Q(x)?P(x)-Q(x)?
HOẠT ĐỘNG3
- Làm bài 52/46(SGK)
Em hãy đọc đề bài 52/46(SGK)
HOẠT ĐỘNG4
- Làm bài 53/46(SGK)
Em hãy đọc đề bài 53/46(SGK)
Em hãy nhận xét bài làm của bạn?
- 2 HS lên bảng
HS1
a. M=15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y
M=(15y3-4y3)+(5y2-5y2)-y5-2y
M=11y3-y5-2y
N=y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5
N=(y2-y2)+(y3-y3)-3y+1+(y5+7y5)
N=-3y+1+8y5
HS2:
b. N+M=(11y3-y5-2y)+(-3y+1+8y5)
=11y3+7y5-5y+1
N-M=(11y3-y5-2y)-(-3y+1+8y5)
=11y3-9y5+y-1
- 2 HS lên bảng
HS1
a. P(x)=-5 +x2-4x3+x4 -x6
Q(x)=-1+x+x2-x3 -x4+2x5
HS2
b. P(x)+Q(x)=-6+x+2x2-5x3+2x5-x6
P(x)-Q(x)=-4-x-3x3+2x4-2x5-x6
HS đọc đề bài 52/46(SGK)
- HS lên bảng
- HS tự làm
- HS nhận xét bài làm của bạn
I. Chữa bài tập
Bài 50/46(SGK)
a. M=15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y
M=(15y3-4y3)+(5y2-5y2)-y5-2y
M=11y3-y5-2y
N=y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5
N=(y2-y2)+(y3-y3)-3y+1+(y5+7y5)
N=-3y+1+8y5
b. N+M=(11y3-y5-2y)+(-3y+1+8y5)
=11y3+7y5-5y+1
N-M=(11y3-y5-2y)-(-3y+1+8y5)
=11y3-9y5+y-1
II. Bài tập luyên
Bài 51/46(SGK)
a. P(x)=-5 +x2-4x3+x4 -x6
Q(x)=-1+x+x2-x3 -x4+2x5
b. P(x)+Q(x)=-6+x+2x2-5x3+2x5-x6
P(x)-Q(x)=-4-x-3x3+2x4-2x5-x6
Bài 52/46(SGK)
P(-1)=(-1)2-2(-1)-8=-5
P(0)=-8
P(4)=42-2.4-8=0
Bài 53/46(SGK)
P(x)-Q(x)=4x5-3x4-3x3+x2+x-5
Q(x)-P(x)=-4x5+3x4+3x3-x2-x+5
Các hệ số của 2 đa thức đối nhau.
HOẠT ĐỘNG5: Củng cố
Yêu cầu học sinh xem lại các bài đã chữa
Học sinh xem lại các bài đã chữa
* : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại lý các lý thuyết chương đã học.
- Làm các bài tập ở SBT.
IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án.
Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B
Mở rộng kiến thức cho HS 7A
Phối hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy
Ngày soạn: 2/3/2009
Ngày dạy : Lớp 7A:
Lớp 7B:
TIẾT : 62 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC 1 BIẾN.
I/ Mục tiêu:
- HS vận dụng tính chất 3 đường trung tuyến để giải bài tập.
- Chứng minh được các định về đường trung tuyến trong tam giác cân và tam giác đều.
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.
- Liên hệ thực tế
II/ Phương tiện dạy học:
-HS : SGK, nháp
-GV: SGK, SBT, phấn màu , thước, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG1 : Kiểm tra +đặt vấn đề
- HS : Cho :
P(x)=2x4-x-2x3+1
Q(x)=5x2-x3+4x
H(x)=2x4+x2+5
Tính : P(x)+Q(x)-H(x) ?
- Gọi A(x)= P(x)+Q(x)-H(x).
Tính A(1) ?
x=1 gọi là nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức ? Kiểm tra 1 số có phải là nghiệm của đa thức ta làm thế nào ? Tìm nghiệm của 1 đa thức ta làm thế nào ? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết các vấn đề này.
P(x)+Q(x)-H(x)=
=-3x3+4x2+3x-4
- A(1)=0
HOẠT ĐỘNG2 : Nghiệm của đa thức 1 biến :
- Bảng phụ : Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là : C=(F-32)
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ?
+ Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ?
+ Thay C=0 vào công thức, được biểu thức : 0=(F-32). Tính F = ?
- Trong công thức, xét vế phải. Thay biến F bởi biến x, ta có đa thức : P(x)= (x-32) =x-.
- Theo kết quả trên thay x=32 vào biểu thức thì P(32)=?
- Nói x=32 là một nghiệm của đa thức P(x)
- Tổng quát, khi nào thì ta nói x=a là một nghiệm của đa thức P(x) ?
- HS thay vào và tính
- C=0
- F=32
- P(32)=0
- Khi thay x=a vào P(x), P(x) có giá trị bằng 0.
- Có. Vì :
P(-1/2)=2.(-1/2)+1 =0.
- Đúng. Vì :
P(-)=2.(-)+1=0
- Thay giá trị của biến vào đa thức. Nếu giá trị của đa thức =0 thì giá trị của biến là nghiệm.
- Vì Q(2)=22-1=3
Nên x=2 không là nghiệm của đa thức Q(x).
- x=1 hay x=-1
- Cho đa thức =0 rồi tìm x.
- Đa thức có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, …, hoặc không có nghiệm.
1. Nghiệm của đa thức 1 biến :
Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hay x=a) là một nghiệm của đa thức đó.
HOẠT ĐỘNG3 : Các ví dụ
- Cho P(x)=2x+1. x=-1/2 có là nghiệm của đa thức ?
Vậy kiểm tra một giá trị của biến có phải là nghiệm của một đa thức không, em làm thế nào ?
- Bảng phụ :
Cho Q(x)=x2-1. x=2 có là nghiệm của đa thức?
+ Vậy giá trị nào của x là nghiệm của đa thức Q(x) ?
+ Em hãy trình bày cách tìm ?
- Tìm nghiệm của đa thức :
G(x)=x2+1 ?
Qua các ví dụ trên, em kết luận gì về số nghiệm của đa thức ?
- GV nêu thêm : số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của đa thức.
Làm bài theo hướng dẫn của thầy giáo
Làm bài theo hướng dẫn của thầy giáo
Nghe và ghi vào vở
2. Các ví dụ :
Ví dụ 1 : Cho P(x)=2x+1. x=-1/2 có là nghiệm của đa thức ?
Vì : P(-)=2.(-)+1=0
Nên : x=- là nghiệm của đa thức P(x)
Ví dụ 2 : Cho Q(x)=x2-1
Tìm nghiệm của đa thức Q(x) ?
x2-1=0 x2=1
Vậy nghiệm của Q(x) là :
x=1 hoặc x=-1
Ví dụ 3 : Tìm nghiệm của đa thức : G(x)=x2+1
Vì : x2 0 , x
Nên : x2+1 1 >0
Do đó đa thức G(x) không có nghiệm.
[?1]. A(x)=x3-4x
+ Vì : A(-2)=(-2)3-4.(-2)=-8+8=0
Nên x=-2 không là nghiệm của đa thức A(x)
+ Vì : A(0)=03-4.0=0
Nên x=0 là nghiệm của đa thức A(x)
+ Vì A(2)=23-4.2=8-8=0
Nên x=2 là nghiệm của đa thức A(x)
HOẠT ĐỘNG4 : Củng cố.
- Làm bài 55a/48(SGK)
+ 1 bảng/1 nhóm
+ Thời gian : 1 phút.
+ GV sửa + chấm
* Em hiểu thế nào là nghiệm của đa thức một biến ?
* Kiểm tra 1 số có là nghiệm của đa thức không thì làm thế nào ?
* Tìm nghiệm của 1 đa thức thì làm thế nào ?
- Hoạt động nhóm : Chọn câu đúng sai.
a. x= không là nghiệm của đa thức P(x)=5x+.
b. Đa thức Q(y)=y4+2 có 4 nghiệm
c. x=-2 và x=2 là nghiệm của đa thức (x-2)(x+2)
d. x=1 và x=-1 là nghiệm của đa thức (x-1)(x2+1)
Bài 55a/48(SGK)
a. P(y)=3y+6
3y+6=0 3y=-6y=-6:3=-2
Vậy nghiệm của đa thức P(y) là : y=-2
*: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học bài theo SGK và 3 câu hỏi đã nêu.
- Làm : 54,55b,56/48(SGK)
43,44,45/16(SBT)
(K-G):46,47,49/16(SBT)
- Phương tiện dạy họccác câu hỏi trang 49 ôn tập.
IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án.
Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B
Mở rộng kiến thức cho HS 7A
Phối hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy
File đính kèm:
- tuan 30 3 cot 0809.doc