I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3.
2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng phát biểu đúng một mệnh đề toán học.Bước đầu biết suy luận.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ.
- HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ
Hs: BT42/98 Sgk.
Hs: BT44/98 Sgk
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/09/2012
Tuần : 6, tiết PPCT: 11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng ^ hoặc cùng // với đường thẳng thứ 3.
2. Kỹ năng:Rèn kỹ năng phát biểu đúng một mệnh đề toán học.Bước đầu biết suy luận.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo độ.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo độ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ
Hs: BT42/98 Sgk.
Hs: BT44/98 Sgk.
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hs:Đọc đề, tóm tắt đề BT45/98 Sgk.
Hs:Vẽ hình
Gv:Vẽ giả thiết d’ và d’’ cắt tại M.
Gv: M có thuộc d không? Vì sao?
Hs:
Gv: Nếu d’ và d’’ cắt nhau tại M thì qua M có mấy đường thẳng //d.
Hs:
Gv:Theo tiên đề Ơ-clit có đúng ?
Hs:
Gv:Vẽ hình
Gv:Vì sao a//b?
Gv: Muốn tính ta làm thế nào?
Hs:
Gv: Áp dụng tính chất 2 đường thẳng // (a//b) tính như thế nào?
Hs:
Gv: Hãy phát biểu tính chất hai đường thẳng //
Hs:Trình bày trên bảng cách tính
Gv: Nhận xét,
BT45/98 Sgk
d’
d
d’’
Giải:
Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể thuộc d vì M thuộc d’ và d’//d
*Qua M nằm ngoài d vừa có d’//d vừa có d’’//d thì trái với tiên đề Ơ-clit.
* Để không trái tiên đề Ơ-clitthì d’ và d’’ không cắt nhau, vậy d’//d’’.
2. BT 46 (SGK)
A
B
D
a
b
?
C
1200
a) vì sao a//b
vì a^c, b^c (đề bài cho)
=> a//b (quan hệ giữa tính ^ và tính //)
b) Tính
vì a//b (do câu a) nênADC
và BCD
là 2 góc trong cùng phía
=>ADC
+ BCD
= 1800
=>1200 + BCD
= 1800
=>BCD
= 1800– 1200 = 600
4. Củng cố:
Làm thế nào biết được hai đường thẳng có // với nhau hay không ?
5. Dặn dò:
Học thuộc các tính chất đã học, ôn tiên đề Ơ-clit và tính chất 2 đường thẳng //.
Làm bài tập 47;48/98;99 Sgk. Xem trước bài 7 : Định lí.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 21/09/2012
Tuần : 6, tiết PPCT: 12
ĐỊNH LÍ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh biết cấu trúc một định lí (GT, KL).Biết thế nào là chứng minh một định lí.
2. Kỹ năng:Biết đưa một định lí về dạng “Nếu … thì …”. Làm quen với mệnh đề Lôgic: pÞq.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo độ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ
Hs: Phát biểu tiên đề ơclit, vẽ hình minh họa.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Tiên đề Ơ-clít và quan hệ giữa tính vuông góc và // đều là những khẳng định đúng, nhưng tiên đề thừa nhận qua hình vẽ, còn tính chất được suy ra từ các khẳng định đúng gọi là định lí …
Gv: Định lí là gì?
Hs:Nhắc lại.
Hs:Làm ?1
Gv: Hãy nêu thêm ví dụ về định lí đã học (tính chất 2 góc đối đỉnh; 3 tính chất từ vuông góc đến //).
Hs:
Hs: Làm ?2
Gv: Ví dụ định lý: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”.
Gv: Đề bài đã cho điều gì?
Hs: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù.
Gv: Đó là giả thiết.
Gv: Điều cần suy ra là gì?
Hs: Góc vuông.
Gv: Đó là kết luận.
Gv: Vậy GT và KL của định lí này là gì?
Hs:
Gv: Mỗi định lí gồm có mấy phần là những phần nào?
Hs:
Gv: Mỗi định lí đều được phát biểu dưới dạng nếu … thì …
Gv: Hãy phát biểu lại định lí trên dưới dạng nếu … thì …?
Hs:
Gv: Hãy viết GT, KL bằng kí hiệu của định lí trên.
Hs:
Gv: Dùng bảng phụ viết bài chứng minh 2 tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành góc vuông còn chỗ trống yêu cầu điền.
Gv: Tia phân giác của một góc là gì?
Gv: Tại sao: mZ + Zn = mn ?
Gv: Tại sao .(xZ + Zy) = .180o
Gv: Chúng ta vừa chứng minh một định lí.
Gv: Vậy c/m 1 định lí ta làm theo tiến trình nào? (Vẽ hình; ghi GT, KL; CM)
1. Định lí(Sgk/99)
a. Khái niệm:
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
b. Cấu trúc: 2 phần
Phần đã cho: GT
Phần cần => KL
?2
2. Chứng minh định lí:
Tiến trình chứng minh một định lí:
1. Vẽ hình
2. Ghi GT, KL
3. Suy luận từ GT®KL
Ví dụ: Chứng minh định lí:
“Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”.
O
x
m
y
z
n
xOy
và zOy
kề bù
GT Om là tia phân giác của xOy
On là tia phân giác của zOy
KL mOn
= 900
CM:
Sgk/100.
4. Củng cố:
Bài tập 49,50/101 Sgk.
Ngày tháng năm 2012
Tuần 6
5. Dặn dò:
Học bài và làm bài tập51,52,53/101 Sgk.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- GA Hinh 7tuan 6.doc