I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều .
- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác .
- HS vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, 1 số đa giác đều .
- HS biết vẽ các trục đối xứng và các tâm đối xứng của 1 đa giác đều.
- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều .
-HS kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ .
II. CHUẨN BỊ :
• GV : Tranh h. 112 - 117, compa, thước, êke, bảng phụ ? 3; hình 120, bài 4
• HS : compa, thước, êke.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
25 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 8 - Hình học - Chương II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 Tiết : 26 Ngày soạn : 28 / 11
CHƯƠNG II : ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC
§ 1 -ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều .
- HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác .
- HS vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, 1 số đa giác đều .
- HS biết vẽ các trục đối xứng và các tâm đối xứng của 1 đa giác đều.
- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều .
-HS kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ .
II. CHUẨN BỊ :
GV : Tranh h. 112 - 117, compa, thước, êke, bảng phụ ? 3; hình 120, bài 4
HS : compa, thước, êke.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Khái niệm đa giác lồi
Thế nào là tứ giác ?
Thế nào là tứ giác lồi?
GV treo tranh h. 112 - 117 và giới thiệu đa giác, đỉnh, cạnh.
GV vẽ hình 118 và yêu cầu HS trả lời ? 1
GV giới thiệu các đa giác lồi h. 115, 116, 117.
Nhận xét nếu lấy bất kỳ đường thẳng nào của đa giác lồi làm bờ thì đa giác nằm ở đâu so với bờ đó?
Vậy đa giác lồi là gì?
Yêu cầu HS trả lời ? 2
GV nói lưu ý khi nói đến đa giác mà không chú thích thì ta hiểu đó là đa giác lồi.
GV đưa bảng phụ ? 3
HS điền vào chổ trống
GV giới thiệu cách gọi đa giác n đỉnh (n ³ 3)
Hoạt động 2 : Đa giác đều
GV treo bảng phụ h. 120 và giới thiệu các đa giác đều.
HS quan sát và phát biểu thế nào là đa giác đều?
Yêu cầu HS thực hiện ? 4 theo nhóm
3 HS nhắc lại định nghĩa tứ giác; tứ giác lồi
HS quan sát và trả lời đỉnh, cạnh của đa giác
2 HS trả lời ? 1
3 HS nhận xét
3 HS định nghĩa đa giác lồi
3 HS trả lời ? 2
Từng HS điền chỗ trống các yếu tố của đa giác bài ? 3
HS quan sát hình 120 và phát biểu đa giác đều
HS hoạt động nhóm ? 4
O
O
Tam giác đều có 3 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng
Hình vuông có 4 trục đối xứng và 1 tâm đxứng
Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng.
Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng.
2 HS trả lời bài 2
I. Khái niệm đa giác lồi
1
2
3
Hình 1, 2, 3 là đa giác lồi
Định nghĩa: SGK
Đa giác n đỉnh (n ³ 3)
Gọi là hình n-giác hay hình n-cạnh
Ví dụ:
n = 3 gọi là tam giác
n = 9 gọi là hình 9-cạnh
II. Đa giác đều
Tam giác đều, hình vuông, ngũ giác đều, lục giác đều
Định nghĩa: SGK
Bài 2:
a) Hình thoi
b) Hình chữ nhật
Bài 4:
Đa
giác
n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đchéo từ 1 đỉnh
1
2
3
n-3
Số tam giác
2
3
4
n-2
Tổng số đo các góc đa giác
2.180O
= 360O
3.180O
= 540O
4.180O
= 720O
(n-2).180O
3. Củng cố:
- Yêu cầu HS làm bài 2 SGK. GV treo bảng phụ bài 4, HS điền vào chỗ trống.
- GV chốt lại vấn đề. Tính tổng số đo các góc hình n cạnh là (n - 2) . 180O
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
- BT 1, 3 SGK
- Tiết sau : Diện tích hình chữ nhật .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 14 Tiết : 27 Ngày soạn : 30 / 11
§ 2 - DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- HS hiểu rằng để c/m các công thức đó cần vận dụng các t/chất của diện tích đa giác.
- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích để giải toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ h. 121
HS :
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra:
1) Thế nào là đa giác lồi, đa giác đều? BT 5 (SGK)
2) BT 3 (SGK)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV treo bảng phụ h. 121 và yêu cầu HS làm ? 1
HS kiểm tra diện tích b là diện tích 9 ô vuông?
GV: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
Từ đó, GV đưa ra 2 nhận xét như SGK.
* Diện tích đa giác
* Diện tích đa giác là số dương
GV nêu các tính chất của diện tích đa giác như SGK.
GV giới thiệu ký hiệu dtích đa giác ABCDE là SABCDE
Diện tích h.chữ nhật bằng gì?
Chiều dài, chiều rộng còn gọi là 2 kích thước nên diện tích hình chữ nhật bằng gì?
Tính S h.chữ nhật với a = 5,2cm; b = 1,7cm ?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm ? 2
GV chốt lại vấn đề
Dtích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó
Dtích tam giác vuông bằng nửa tích 2 cạnh góc vuông.
HS đọc ? 1 và trả lời
HS trả lời câu a
HS trả lời câu b, c
b/ Dtích hình C là dtích 2 ô vuông
Dtích hình D là dtích 8 ô vuông
Diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C.
c/ Diện tích hình E gấp 4 lần diện tích hình C.
2 HS đọc nhận xét SGK
3 HS đọc tính chất của diện tích đa giác.
Diện tích hình chữ nhật bằng tích chiều dài và chiều rộng
S = a.b = 5,2 . 1,7 = 8,84cm2
HS hoạt động nhóm ? 2
Đại diện nhóm trình bày
Hình vuông cũng là hình chữ nhật nên Shvuông = a.a = a2
Tam giác vuông bằng nửa hình chữ nhật 2 kích thước a và b nên SDABC = a.b
HS hoạt động nhóm bài 6
Đại diện nhóm trình bày trên bảng.
3 HS đọc kết quả bài 8
I. Khái niệm về diện tích đa giác:
Diện tích đa giác là số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác.
Mỗi đa giác có diện tích xác định.
Diện tích đa giác là số dương.
Diện tích đa giác có tính chất sau:
1) DABC = DA'B'C'
=> SDABC=SDA'B'C'
2) S = S1 + S2 + S3
1
2
3
3) Cạnh hình vuông là 1cm, 1 dm thì diện tích hình vuông là 1cm2, 1dm2
SABCDE là diện tích đa giác ABCDE
II. Công thức tính diện tích h.chữ nhật
a
b
S = a.b
III. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông
a
S = a2
a
b
S = a.b
Bài 6: Nếu S = ab
a/ S' = 2a.b = 2S
b/ S' = 3a.3b = 9ab = 9S
c/ S' = 4a.= ab = S
3. Củng cố:
- GV yêu cầu làm bài 6 theo nhóm.
- GV yêu cầu HS làm bài 8. Diện tích tam giác vuông được tính như thế nào?
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
- Bài 7, 9, 10 SGK
- Tiết sau : Luyện tập .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 14 Tiết : 28 Ngày soạn : 04 / 11
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- HS vận dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông để giải bài tập.
- HS vẽ, cắt, ghép thành hình chữ nhật, hình bình hành, tam giác cân.
- HS ôn lại các đơn vị của diện tích trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng kẻ ô vuông bài 12 SGK; 6 tam giác vuông bằng nhau; bảng phụ bài 10
HS : 6 tam giác vuông bằng nhau (bằng giấy bìa)
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra:
- Diện tích hình chữ nhật ? Diện tích tam giác vuông? Vẽ hình, ghi công thức
- BT 7 SGK
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Chữa bài tập về nhà
GV yêu cầu HS trình bày bài 7 SGK
GV chữa sai sót và lưu ý về vấn đề ánh sáng của căn phòng.
Hoạt động 2 : Làm bài tập mới
GV yêu cầu HS đọc đề bài 9 SGK
GV gợi ý
SDABE = ?; SDABCD = ?
SDABE có liên hệ với SDABCD như thế nào?
Lập biểu thức đủ và tìm x?
GV treo bảng phụ bài 10 (hoặc đèn chiếu) và hướng dẫn theo gợi ý.
Diện tích hvuông cạnh a là gì?
Diện tích hình vuông cạnh b, c lần lượt là gì ?
Tam giác vuông ABC theo định lý Pitago ta có gì ?
Rút ra kết luận gì ?
GV yêu cầu đọc bài 11 và ghép thành tam giác cân, hình chữ nhật, hình bình hành
GV treo bảng phụ bài 12 và yêu cầu HS trả lời
GV yêu cầu đọc đề bài 13
GV vẽ hình và gợi ý SEFBK có liên quan gì với SDABC; SDAEF; SDECK
Tương tự đối với SHEGD
GV ghi bảng
Yêu cầu HS đọc bài 14 và lên bảng trình bày
1km2 = m2
a; ha chính là đơn vị diện tích nào?
HS trình bày bài 7 SGK
HS trong lớp nhận xét
HS đọc đề bài 9 SGK
1 HS trình bày bài trên bảng theo gợi ý của GV.
HS làm vào vở
c2
a2
b2
b
a
c
A
B
C
HS lần lượt trả lời các câu hỏi gợi ý của GV và rút ra kết luận
HS đọc đề bài 11 và ghép hình theo nhóm
HS trả lời bài 12 SGK
HS đọc đề bài 13 và làm bài theo gợi ý của GV (tại chỗ)
HS ghi vào vở
1 HS lên bảng bài 14 SGK
1km2 = 1.000.000m2
1a = 1dam2
1ha = 1hm2
I/ Chữa bài tập về nhà
Bài 7 SGK
Diện tích nền nhà là:
4,2 . 5,4 = 22,68(m2)
Diện tích các cửa là:
1 . 1,6 + 1,2 . 2 = 4(m2)
Tỉ số % của diện tích các cửa so với diện tích nền nhà là:
(4 : 22,68) . 100% = 18%
Vì 18% < 20%
A
D
C
B
x
E
12
Gian phòng không đạt mức chuẩn về ánh sáng.
II/ Bài tập mới:
Bài 9 SGK
Diện tích tam giác vuông ABE là:
SDABE = .12.x = 6x (m2)
Diện tích hình vuông ABCD là:
12 . 12 = 144(m2)
Ta có: 6x = .144
6x = 48
x = 48 : 6 = 8 (cm)
Bài 11 SGK
1
1
1
2
2
2
Bài 12 SGK
Diện tích mỗi hình đều là 6 đơn vị diện tích.
Bài 13 SGK
A
F
B
K
C
G
D
H
E
Ta có: SDABC = SDADC
SDAEF = SDAHE
SDECK = SDECG
Mà SDABC - SDAEF - SDECK = SEFBK
SDADC - SDAHE - SDECG = SHEGD
Vậy SEFBK = SHEGD
Bài 14 SGK
Diện tích đám đất là:
700 . 400 = 280.000m2 = 0,28km2
= 2800a = 28ha
3. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
- BT 15 SGK
- Tiết sau : Diện tích tam giác .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 15 Tiết : 29 Ngày soạn : 12 / 12
§ 3 - DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
- HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp và biết trình bày gọn chứng minh đó.
- HS vận dụng công thức tính diện tích tam giác, vẽ được hình chữ nhật hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác cho trước.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ bài 16 SGK
HS :
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra:
Diện tích tam giác vuông ? Công thức
Tính diện tích tam giác vuông biết hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm ?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc định lý SGK
GV vẽ DABC và HS đọc công thức theo định lý
GV lưu ý và hướng dẫn HS chứng minh định lý theo 3 trường hợp.
a) Nếu B º H thì DABC là tam giác gì? Công thức tính SDABC bằng gì?
b) Nếu H nằm giữa B và C thì DABC có liên hệ với các tam giác nào? Công thức tính SDAHC và SDABH?
SDABC?
c) Nếu H nằm ngoài B và C
GV hướng dẫn HS về nhà chứng minh DABC liên quan đến các tam giác nào?
Cách tính công thức SDABC như thế nào?
GV yêu cầu HS làm ? theo hướng dẫn của GV
GV yêu cầu HS vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác
3 HS đọc định lý SGK
3 HS đọc công thức
1 HS trả lời trường hợp a
Trường hợp b HS hoạt động nhóm theo câu hỏi của gviên
Đại diện nhóm trình bày trên bảng
HS chứng minh trường hợp c ở nhà
HS vẽ, cắt, dán 3 trường hợp bên
HS hoạt động nhóm bài 16
SDABC = a.h
Shcn = a.h
A
BV
HV
CV
BºHV
CV
A
A
CV
BV
HV
I/ Định lý: SGK
SDABC = BC . AH
Chứng minh:
a) Nếu B º H thì DABC vuông tại B ta có: S = BC . AH
b) Nếu H nằm giữa B và C ta có:
DABC = DABH + DAHC
Nên SDABC = SDABH + SDAHC
SDABC = BH . AH + CH . AH
SDABC = AH (BH + CH)
SDABC = AH . BC
c) Nếu H nằm ngoài B và C (tự c/m)
? a/
1
2
3
1
2
3
2
1
2
1
2
1
b/
h
c/
Bài 16
SDABC = a.h
Sh.chữ nhật = a.h
Vậy SDABC = Sh.chữ nhật
3. Củng cố:
- GV treo bảng phụ bài 16
- Yêu cầu HS giải thích tại chỗ hình 128, 129, 130
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học công thức tính diện tích tam giác
- Bài 17, 18, 19 (SGK)
- Tiết sau : Luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 16 Tiết : 30 Ngày soạn : 20 / 11
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
HS vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác để giải toán .
HS vẽ tam giác có diện tích liên quan đến diện tích tam giác đã học .
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ bài 19, 22 SGK
HS :
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra:
1) Vẽ hình và viết công thức tính diện tích tam giác? BT 17 SGK
2) BT 18 SGK
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
I. Chữa bài tập về nhà
GV yêu cầu 2 HS trình bày bài 17, 18 SGK trên bảng.
GV nhận xét và lưu ý DAMC nếu lấy MC làm cạnh thì đường cao năm ngoài D đó là AH.
II. Bài tập mới
GV treo bảng phụ bài 19 và yêu cầu HS trả lời.
GV gợi ý:
Tính diện tích tam giác theo ô vuông?
GV yêu cầu HS đọc bài 20sgk
GV gợi ý
Tam giác có 1 cạnh bằng cạnh của h.chữ nhật thì chiều cao của tam giác đó sẽ bằng bao nhiêu để diện tích 2 hình đó bằng nhau? GV ghi bảng.
a.b = .a.?
Đó là cách chứng minhkhác để tìm diện tích tam giác.
GV treo bảng phụ bài 22 SGK và gợi ý
a) Hai tam giác có cùng cạnh muốn diện tích bằng nhau thì chiều cao phải thế nào?
Vậy O nằm trên đường nào?
b) Hai tam giác cùng cạnh muốn diện tích gấp đôi diện tích tam giác đã cho thì chiều cao thế nào với chiều cao của tam giác đã cho?
c) Hai tam giác cùng cạnh muốn diện tích bằng nửa diện tích tam giác đã cho thì chiều cao phải thế nào với chiều cao của tam giác đã cho ?
GV yêu cầu HS đọc bài 24, vẽ hình
Diện tích tam giác tính như thế nào?
Trước hết tìm h ? Bằng cách nào ?
GV ghi bảng
2 HS lên bảng bài 17, 18
HS nhận xét.
2 HS trả lời tại chỗ
HS đọc đề 20 và vẽ hình vào vở
a.b = .a.2b
Nên chiều cao của tam giác gấp đôi cạnh kia của hình chữ nhật.
HS trả lời theo các câu hỏi của GV và chọn điểm I, O, N.
HS ghi vở, vẽ hình
HS đứng tại chỗ trả lời theo câu hỏi GV
HS ghi vở
A
M
O
B
I/
Bài 17
SDAOB = AB.OM
SDAOB = OA.OB
A
B
H
M
C
Vậy AB.OM = OA.OB
Bài 18
SDAMB = AH.BM
SDAMC = AH.MC
Mà BM = MC (gt)
Vậy SDAMB = SDAMC
II/
Bài 19
a) Các tam giác 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
Các tam giác 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc bằng nhau.
A
H
E
B
C
D
M
N
K
Bài 20:
Ta có: DEBM = DKAM; DDCN = DKAN
Suy ra: SBCDE = SDABC = BC.AH
O
A
d2
d1
d3
N
P
F
H
Bài 22:
a) I Î d1; d1 // PE thì SDPAF = SDPIF
b) D Î d2; d2 // PF sao cho khoảng cách từ O đến PF gấp 2 lần AH thì SDOPF = 2SDAPF
c) N Î d3; d3 // PF sao cho khoảng cách từ N đến PF bằng nửa AK thì
SDPNF = 2SDPAF
Bài 24:
b
h
a
S = a.h = a. = a.
3. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học diện tích tam giác .
- BT 21, 25 SGK .
- Tiết sau : Ôn tập hình học học kỳ I
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Tuần : 17 Tiết : 31 Ngày soạn : 26 / 12
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU :
- HS củng cố vững chắc các kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của tứ giác, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, h.chữ nhật, hình thoi, hình vuông; diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang, tam giác.
- HS có kỹ năng vận dụng để chứng minhcác dạng toán
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ
HS : Ôn chương I SGK; diện tích các hình đã học .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV giới thiệu sơ đồ tứ giác rồi
d2
S = a2
S = a.b
Tứ giác
3g.vuông
4 cạnh bằng nhau
d1
4 dấu hiệu (SGK)
h
a
b
h S=a.h
(1) - 2 đchéo vuông góc
(2) - 2 cạnh kề bằng nhau
(3) - 1 đchéo là phân giác 1 góc
(4) - 2 đường chéo bằng nhau
S = d1.d2
(1)
(2)
(3)
1 gvuông
(4)
(3)
(2)
(1)
a
a
b
a
1 gv
1 gv
1 gvuông
2 cạnh đối song song
(4)
(4)
2 góc kề đáy bằng nhau
S =
2 cạnh bên song song
lần lượt hỏi các câu hỏi :
Tứ giác là gì?
Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân?
Tứ giác là hình thang cần điều kiện gì?
Thế nào là hình thang vuông, hình thang cân?
Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết h.bình hành?
Hình thang là hình bình hành phải có điều kiện gì?
Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
Hình bình hành là hình chữ nhật cần điều kiện gì?
Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi?
Hình thoi là hình bình hành cần điều kiện gì?
Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông?
Từ h.chữ nhật thành hình vuông ta cần điều kiện gì?
Từ hình thoi thành hình vuông ta cần điều kiện gì?
GV và học sinh ghi lý thuyết
Diện tích hình vuông, h.chữ nhật, h.bình hành, tam giác, hình thoi?
Yêu cầu HS đọc đề và ghi gt, kết luận
Tứ giác AMCK là hình gì?
C/m là hình chữ nhật ta chứng minh như thế nào?
Yêu cầu HS trình bày câu a trên bảng
Tứ giác AKMB là hình gì?
Yêu cầu HS trình bày câu b trên bảng
GV hướng dẫn HS câu c
H.chữ nhật AKCM là hình vuông cần điều kiện gì?
Để AM = MC thì D vuông AMC là D gì? => = ? => = ?
HS đọc đề:
Cho DABC cân (AB = AC); t.tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC; K là điểm đối xứng với M qua I
a. AMCK là hình gì? Vì sao?
b. AKMB là hình gì? Vì sao?
c. Tìm điều kiện của DABC để AMCK là hình vuông?
2 HS lên bảng trình bày câu a, b.
--> AM = MC
--> D AMC vuông cân
=> => = 90O
Lý thuyết:
A
K
C
M
B
Bài tập:
a. Tứ giác AMCK có:
AI = IC (gt)
MI = IK (K đối xứng M qua I)
Do đó AMCK là h.bình hành
DABC cân tại A có AM là tr.tuyến cũng là đường cao nên = 90O
H.bình hành AMCK có = 90O nên là h.chữ nhật.
b. Ta có:
AK = MC (AMCK là h.chữ nhật)
mà MC = MB (gt)
nên AK = BM
và AK // BM (do AK // MC)
Do đó AKMB là h.bình hành
c. Để h.chữ nhật AMCK là hình vuông ta cần điều kiện AM = MC.
Để AM = MC thì D vuông AMC là D vuông cân => = 45O
DABC cân tại A có AM là trung tuyến cũng là phân giác => = = 45O
=> = 2 = 2.45O = 90O
Vậy để AMCK là hình vuông thì DABC vuông cân tại A.
3. Hướng dẫn học ở nhà :
- Ôn lý thuyết chương I và diện tích các hình đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra kỳ I.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KỲ I (tham khảo)
A/ TRẮC NGHIỆM :
Câu 1/ Hình bình hành cần có thêm điều kiện nào sau đây thì nó là hình chữ nhật .
a/ Hai cạnh kề bằng nhau . b/ Hai góc kề bằng nhau .
c/ Hai góc đối bằng nhau . c/ cả b, c, đúng .
Câu 2/ Hình nào sau đây vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng .
a/ Hình bình hành . b/ Hình thang cân .
c/ Hình thoi . c/ Cả ba hình trên .
Câu 3/ Tam giác ABC có đường trung bình EF song song với BC thì bằng
a/ ; b/ ; c/ ; d/
Câu 4 / Hình vuông có số trục đối xứng là :
a/ Không có trục đối xững . b/ Có hai trục đối xứng
c/ Có một trục đối xứng . d/ Có bốn trục đối xứng .
Câu 5 / Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của hình bình hành :
a/ Các góc đối bằng nhau .
b/ các cạnh đối bằng nhau .
c/ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
d/Các đường chéo là phân giác của các góc .
Câu 6/ Hình chữ nhật có tính chất nào trong các tính chất sau đây :
a/ Hai đường chéo giao nhau tại b/Các cạnh đối bằng nhau
trung điểm của mỗi đường
c/ Hai đường chéo bằng nhau . d/ cả ba câu đều đúng .
Câu 7/ Hãy chọn các cụm từ sau để điền vào ô trống (...)để dược câu trả lời đúng
Hình thang cân, Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình thoi , Hình vuông .
a/ Tứ giác có hai có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là .......
b/ Hình bình hành có một góc vuông là .......
c/ Hình thang có hai cạnh bên song song là.......
d/Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là .......
e/Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là .......
Câu 8/ Điền Đ, S vào ô vuông .
a/Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
b/Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và có một góc vuông là hình vuông
c/Tổng số đo bốn góc của tứ giác là 3600
d/Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi .
B/ BÀI TẬP :
Bài 1/ Cho hình bình hành ABCD có G,H lần lược là trung điểm của các cạnh AB, CD. AH cắt DG tại M, BH cắt CG tại N .
a/ Chứng minh MGNH là hình bình hành
b/ Chứng minh MN, GH, BD đồng quy .
c/ DB cắt AH tại E và cắt CG tại F . Chứng minh DE = EF= FB.
d/ Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để MGNH là hình chữ nhật .
Bài 2/ Cho tam giác ABC, một điểm I bất kỳ trên cạnh AB .Từ I I kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại E cắt đường thẳng AC tại F . Gọi N, M, Q,P lần lượt là trung điểm của FI, IB, BC, CA .
a/ Chứng minh MQ //IC .
b/ Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành .
c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật .
Bài 3/Cho tam giác ABC . lấy điểm DAB, điểm E AC . Gọi I, K ,M, N theo thứ tự là trung điểm của DE, BC, BE, CD .
a/ Chứng minh INKM là hình bình hành .
b/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để INKM là hình chữ nhật .
c/ Khi BD = CE, chứng minh MN .
Bài 4/Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD .Gọi I là giao điểm của AN và DM . Gọi K là giao điểm CM và BN .
a/ Chứng minh :
MBND là hình bình hành .
MBCN là hình thoi .
MKNI là hình chữ nhật .
b/ Chứng minh IK // CD .
c/ Hình bình hành ABCD phải thêm điều kiện gì để MKNI là hình vuông .
Bài 5/ Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm BC . Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB .Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC .
a/ Tứ giác AEDF là hình gì? .
b/ Tứ giác ADBM, ADCN là hình gì ? Vì sao ?
c/ Chứng minh M đối xứng với N qua A .
d/ Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông ?.
Bài 6/ Cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G . Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC .
a/ Chứng minh DEHK là hình bình hành .
b/ Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật .
c/ Nếu các đường trung tuyến BD và CEvuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Chuong II.doc