Giáo án Toán 8 - Tuần 15

TIẾT 29: LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh tự:

+ Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC

+ Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự tổng đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức tổng ( Có tử bằng tổng các tử và có mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu có thể)

+ Đổi dáu thành thạo các phân thức.

- Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 8 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn:23/11/2009 Ngày dạy: 30/11/2009 Tiết 29: Luyện tập I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh tự: + Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC + Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự tổng đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức tổng ( Có tử bằng tổng các tử và có mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu có thể) + Đổi dáu thành thạo các phân thức. - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. II- Chuẩn bị - GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: + bảng nhóm, cộng phân thức. iii- các hoạt động dạy học A- Tổ chức: C- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các bước cộng các phân thức đại số? áp dụng: Làm phép tính a) b) HS2: Làm phép tính a) b) GV nhận xét cho điểm HĐ2: Luyện tập 1) Chữa bài 23/SGK Làm các phép tính cộng - HS lên bảng trình bày. 2) Chữa bài 25(c,d) SGK Nêu cách làm HS hoạt động theo nhóm 3) Chữa bài 26/sgk GV: giải thích các khái niệm: Năng xuất làm việc, khối lượng công việc & thời gian hoàn thành, hướng dẫn hs làm bài. + Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là ? + Phần việc còn lại là? + Thời gian làm nốt công việc còn lại là? + Thời gian hoàn thành công việc là? + Với x = 250m3/ngày thì thời gian hoàn thành công việc là? 4. Bài 27 sgk GV yêu cầu hs thực hiện rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức ? Trả lời câu đố của đầu bài HĐ3: Củng cố: - GV: Nhắc lại phương pháp trình bày lời giải của phép toán HĐ4: Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập 25. 26 (a,b,c)/ 27(sgk) KQ: HS1: a) b) - HS2: a) b) a) = b) = HS c) = = d)x2+ = 1 hs trình bày cả lớp làm vào vở + Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là ( ngày) + Phần việc còn lại là: 11600 - 5000 = 6600m3 + Thời gian làm nốt công việc còn lại là: ( ngày) + Thời gian hoàn thành công việc là: + ( ngày) + Với x = 250m3/ngày thì thời gian hoàn thành công việc là: ( ngày) HS kết quả: - Ngày đó là ngày 1.5- “ Ngày quốc tế lao động” Ngày soạn:24/11/2009 Ngày dạy: 1/12/2009 Tiết30: Phép trừ các phân thức đại số I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc +Nắm vững các quy tắc đổi dấu. - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức + Biết cách viết phân thức đối của một phân thức. + Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. II- chuẩn bị - GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: + bảng nhóm, phép trừ các phân số, qui đồng phân thức. III-các hoạt động dạy học: A- Tổ chức: B- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các bước cộng các phân thức đại số? - áp dụng: Làm phép tính: a) b) HS2: Nêu đn, cho VD về 2 phân số đối nhau HĐ2:1) Phân thức đối - HS nghiên cứu?1 Làm phép cộng - HS làm phép cộng GV:2 PT là 2 PT đối nhau. ? Thế nào là 2 PT đối nhau GV: chốt lại : Hai phân thức gọi là đối nhau nếu tổng của nó bằng không. Tổng quát + Ta nói là phân thức đối của là phân thức đối của * Phân thức đối của là - mà phân thức đối của là - = và - = GV: Em hãy đưa ra các ví dụ về hai phân thức đối nhau. HĐ3: 2) Phép trừ - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc trừ số hữu tỷ a cho số hữu tỷ b. - Tương tự nêu qui tắc trừ 2 phân thức. + GV: Hay nói cách khác phép trừ phân thức thứ nhất cho phân thức thứ 2 ta lấy phân thức thứ nhất cộng với phân thức đối của phân thức thứ 2. * Quy tắc : SGK/49 - = + - Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của Gv cho HS làm VD. HĐ4: Luyện tập HS làm ?3, ?4 theo nhóm Trừ các phân thức: GV: Khi thực hiện các phép tính ta lưu ý gì + Phép trừ không có tính giao hoán. + Khi thực hiện một dãy phép tính gồm phép cộng, phép trừ liên tiếp ta phải thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải. GV cho HS làm bài 28/ SGK GV đi kiểm tra HĐ5: Củng cố: Nhắc lại một số PP làm BT về PTĐS HĐ6: Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 29, 30, 31(b) – SGK; 24, 25, 26, 27, 28/ SBT - Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính về phân thứ giống như thực hiện các phép tính về số - GV hướng dẫn bài tập 32: Ta có thể áp dụng kết quả bài tập 31 để tính tổng HS 1 lên bảng trình bày Lớp nhận xét HS 2 đứng tại chỗ trả lời HS trình bày HS trả lời như SGK Mỗi hs lấy một VD kiểm tra chéo lẫn nhau. HS nêu như SGK Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của - = + VD: Trừ hai phân thức: = HS làm việc theo nhóm- đại diện trình bày = = = == Thực hiện phép tính = = HS a) b) Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày dạy: 2/12/2009 Tiết 29:Diện tích tam giác I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, các t/ chất của diện tích. - Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các t/c của diện tích - Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích - Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước. - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II-chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.- HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke. III- các hoạt động dạy học A. Tổ chức: B.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu các T/c của diện tích đa giác - Viết công thức tính diện tích các hình: tam giác vuông. Giới thiệu bài mới Giờ trước chúng ta đã vận dụng các tính chất của diện tích đa giác và công thức tính diện tích hình chữ nhật để tìm ra công thức tính diện tích tam giác vuông. Tiết này ta tiếp tục vận dụng cấc tính chất đó để tính diện tích của tam giác bất kỳ. HĐ2: 1) Định lý: GV: ở cấp I chúng ta đã được biết công thức tính diện tích tam giác. Em hãy nhắc lại công thức đó. - Công thức này chính là nội dung định lý mà chúng ta sẽ phải cùng nhau chứng minh. S = a.h * Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó. S: Diện tích tam giác a : Độ dài 1 cạnh h: Chiều cao tương ứng + GV: Các em hãy vẽ ABC có 1 cạnh là BC chiều cao tương ứng với BC là AH rồi cho biết điểm H có thể Xảy ra những trường hợp nào? - HS vẽ hình ( 3 trường hợp ) + GV: Ta phải CM định lý đúng với cả 3 trường hợp , GV dùng câu hỏi dẫn dắt. A H B C A B C H A B C H GV: Chốt lại: ABC được vẽ trong trường hợp nào thì diện tích của nó luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó. HĐ3: Luyện tập củng cố: + GV: Cho HS làm việc theo các nhóm. - Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS xem gợi ý hình 127 sgk - Các nhóm lần lượt ghép hình trên bảng. - Làm bài tập 16 ( 128-130)/sgk - GV treo bảng vẽ hình 128,129,130 - HS giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng. ( Chung chiều cao, có cạnh đáy bằng nhau) HĐ4: Hướng dẫn về nhà - Học bài - làm các bài tập 17, 18, 19 sgk HS lên bảng trình bày S = a.h ( S tam giác bằng đáy nhân chiều cao chia đôi) GT ABC có diện tích là S, AH BC KL S = BC.AH * Trường hợp 1: H B (Theo Tiết 2 đã học) * Trường hợp 2: H nằm giữa B & C - Theo T/c của S đa giác ta có: SABC = SABH + SACH (1) Theo kq CM như (1) ta có: SABH = AH.BH (2) SACH = AH.HC Từ (1) &(2) có: SABC = AH(BH + HC) = AH.BC * Trường hợp 3: Điểm H ở ngoài đoạn BC: Ta có: SABH =SABC + SAHC SABC = SABH - SAHC (1) Theo kết quả chứng minh trên như (1) có: SABH = AH.BH SAHC = AH. HC (2) Từ (1)và(2) SABC= AH.BH - AH.HC = AH(BH - HC) = AH. BC ( đpcm) Ngày soạn:26/11/2009 Ngày dạy: 3/12/2009 Tiết 31: Luyện tập I- Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức + Vận dụng thành thạo việc chuyển tiếp phép trừ 2 phân thức thành phép cộng 2 phân thức theo qui tắc đã học. - Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. II-chuẩn bị - GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: + bảng nhóm, phép trừ các phân số, qui đồng phân thức. III-các hoạt động dạy học: A- Tổ chức: B. Kiểm tra: 15 phút Đề bài I I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng của các câu sau: Câu 1: a) Rút gọn phân thức bằng: A. x-2 B.x+2 C. x+3 D.x-3 b) Kết quả rút gọn phân thức là : A. B. C. D. Câu 2: a)Mẫu thức chung của hai phân thức: và là: A. x(x+1) B. x(x-1) C. x2(x+1) D. x(x+1)2 b) Mẫu thức chung của hai phân thức: và là: A. B. (x-3)2 C. (x+2)(x+1) D. x2 - 9 Câu 3: Quy tắc đổi dấu nào sau đây là sai: A. B. C. D. Câu 4: Phân thức đối của phân thức là: A. B. C. D. II. Tự luận( 7đ) Câu 5:Tính a. ; b. ;c. Câu 6: Thực hiện phép tính: Đề bàiII I. Trắc nghiệm(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng của các câu sau: Câu1: Phân thức đối của là: A. B. C. D. Câu 2: a) Rút gọn phân thức bằng: A. x-2 B.x+2 C. x+3 D.x-3 b)Kết quả rút gọn phân thức là : A. B. C. D. Câu 3: a) Mẫu thức chung của hai phân thức: và là: A. x(x+6) B. x(x-6) C. x2(x-6) D. x(x-6)2 b) Mẫu thức chung của hai phân thức: và là: A. B. x2 - 25 C. (x+2)(x+1) D. (x-5)2 Câu 4: Quy tắc đổi dấu nào sau đây là sai: A. B. C. D. II. Tự luận(7đ) Câu 5:Tính a. b. c. Câu 6: Thực hiện phép tính: Hướng dẫn và cho điểm I. Trắc nghiệm:3đ - Mỗi ý 0,5đ Câu 1 2 3 4 I a B A C C I b A D II a B C B D II b C B II. Tự luận: 7đ Câu 5: 6đ- Mỗi ý 2đ; Câu 6: 1đ; Kết quả: Câu a b c I 5 I 6 II 5 II 6 B- Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra 15 phút HĐ2: Luyện tập 1) Chữa bài tập 33 sgk Làm các phép tính sau: - HS lên bảng trình bày - GV: chốt lại : Khi nào ta đổi dấu trên tử thức? - Khi nào ta đổi dấu dưới mẫu? 2) Chữa bài tập 34 sgk - HS lên bảng trình bày - Thực hiện phép tính: 3) Chữa bài tập 35 sgk Thực hiện phép tính: -GV: Nhắc lại việc đổi dấu và cách nhân nhẩm các biểu thức. 4) Chữa bài tập 36 sgk GV cho HS hoạt động nhóm - GV cho các nhóm nhận xét, GV sửa lại cho chính xác. HĐ3: Củng cố: GV: cho HS củng cố bằng bài tập: Thực hiện phép tính: a) ; b) HĐ4: Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 34(b), 35 (b), 37 - Xem trước bài phép nhân các phân thức. a. b) = a) HS a) HS hoạt động theo nhóm a) Số sản phẩm phải sản xuất 1 ngày theo ké hoạch là: ( sản phẩm) Số sản phẩm thực tế làm được trong 1 ngày là: ( sản phẩm) Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là: - ( sản phẩm) b) Với x = 25 thì - có giá trị bằng: - = 420 - 400 = 20 ( SP)

File đính kèm:

  • docgiao an toan 8 tuan 15.doc