Mục tiêu
– Học sinh nắm được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b (a0 ) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đưởng thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox
– HS có kỹ năng :biết tính được góc hợp bởi đường thẳng y = ax +b (a0 ) và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức còn trường hợp a< 0 có thể tính bằng cách gián tiếp .
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính,vẽ, trình bày khoa học ,vượt khó.
Phương tiện dạy học:
– GV: SGK, SBT, gio n, bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ 7 SGK.
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
40 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tiết 27 đến tiết 48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 Ngày soạn: 11/12/2005 Ngày giảng: 13/12/2005
Tiết 27:HỆ SỐ GÓCCỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a0 )
Mục tiêu
– Học sinh nắm được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax +b (a0 ) và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đưởng thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox
– HS có kỹ năng :biết tính được góc a hợp bởi đường thẳng y = ax +b (a0 ) và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức còn trường hợp a< 0 có thể tính bằng cách gián tiếp .
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính,vẽ, trình bày khoa học ,vượt khó.
Phương tiện dạy học:
– GV: SGK, SBT, giáo án, bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ 7 SGK.
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Bài cũ (6’)
Hãy vẽ đồ thị y = 2x +2
Và y = 2x - 1 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét- ghi điểm.
1HS lên bảng trình bày
Cả lớp theo dõi
HS Nhận xét :
Hoạt động 2 :Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax +b (a0 ) (20’)
GV nêu vấn đề dựa vào bài cũ và GV treo bảng phụ vẽ hình 10 SGK và giới thiệu khái niệm về góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
Khi a > 0 thì góc a là góc gì ?
Khi a < 0 thì góc a là góc gì ?
GV treo bảng phụ vẽ hình
11 SGK và yêu cầu HS làm bài ? SGK
Gọi HS trình bày a
Gọi HS trình bày câu b
GV uốn nắn HS và chốt lại như SGK/57
HS lắng nghe:
a là góc nhọn
a là góc tù
HS trình bày a
a1 < a2 < a3 và a1 < a2 < a3
Khi hệ số a dương càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 900
b1 < b2 < b3 và a1 < a2 < a3
Khi hệ số a âm càng lớn thì góc càng lớn nhưng nhỏ hơn 1800
1.Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax +b(a0)
a/ Góc tạo bởi đường thẳng
y= ax + b và trục Ox
(Xem SGK /55)
b/ Hệ số góc
* Nhậ xét:Học SGK/57
* Chú ý : Học SGK/57
Hoạt động 3:Ví dụ (15’)
Yêu cầu HS đọc đề ở bảng phụ
Yêu cầu HS vẽ hình
Gọi 1 HS vẽ hình
Hãy xác định góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox ?
Sử dụng kiến thức để tính góc a ? Nhắc lại tga = ?
Aùp dụng ta có ?
Yêu cầu HS đọc đề vd2 ở bảng phụ
Yêu cầu HS làm theo nhóm trong 6’
Nhận xét bài làm của nhóm bạn?
GV uốn nắn và sửa trên bảng nhóm
GV chốt lại vấn đề về cách tính trực tiếp góc a trong trường hợp a > 0 và gián tiếp trong trường hợp a < 0
( a =180 - a’với a’< 900 và tga’ = -a )
HS đọc đề
Cả lớp thực hiện
1HS lên bảng vẽ hình
HS trả lời:
Tính tg
Tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề
HS trả lời:
HS đọc đề
HS làm theo nhóm
HS nhận xét :
2. Ví dụ :
a/ Ví dụ 1 :Xem SGK/57
cho x =0 Þ y = 2 Þ A (0;2)
y=0 Þx = - Þ B (0; -)
b/ Gọi góc tạo bởi đường thẳng y =3x + 2 và trục Ox là a ta có
Xét DABO vuông tại O ta có
Þa » 71034’
b/ Ví dụ 2 : Xem SGK/58
Hoạt động 4: Dặn dò và hướng dẫn BT (3’)
Bt: 27,28,29 / 59
HD :đồ thị đi qua điểm A(2;6 ) tức là biết được giá trị nào của hàm số y = ax + b ? sau đó thay vào và tính a
Tuần: 15 Ngày soạn:15/12/2005 Ngày giảng:17/12/2005
Tiết 28:LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– HS được củng cố các kiến thức có liên quan đến hệ số góc của đường thẳng
y = ax +b (a0 ) và trục Ox,giải bài tập thành thạo.
– HS có kỹ năng vẽ đồ thị, tính toán, biến đổi, lập luận .
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính, vẽ, trình bày rõ ràng khoa học, chịu khó.
Phương tiện dạy học:
– GV: Thước thẳng, SGK, SBT, giáo án.
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Bài cũ (6’)
*Góc tạo bởi đường thẳng
y = ax + b và trục Ox
*Hãy so sánh góc tạo bởi đường thẳng y= -x + 2 và trục Ox với 1200
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét- ghi điểm.
1HS lên bảng trình bày
Cả lớp theo dõi
HS Nhận xét :
Hoạt động 2 :Giải bài tập (35’)
Yêu cầu HS đọc đề 28/58
Gọi HS trình bày câu a
Nhận xét bài làm của bạn ?
Hãy nêu cách tính góc a ?
Sử dụng kiến thức nào để tính góc ABO ?
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét:
Yêu cầu HS đọc đề 29/59
Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 tức là ta biết các giá trị nào của hàm số ?
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét:
*Vì đồ thị song song với đường thẳng y = x
Þ a = ?
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét
Yêu cầu HS đọc đề 30/59
Gọi HS lên bảng vẽ
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét:
Hãy đọc tọa độ của A ,B,C?
Hãy nêu cách tính ?
Hãy nêu cách tính ?
Để tính chu vi và diện tích cần tính các giá trị nào ?
Sử dụng kiến thức nào để tính các cạnh ?
Hãy nêu cách tính AC ?
Gọi HS tính các cạnh còn lại
Gọi HS tính chu vi ? diện tích
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét:
HS đọc đề 28/58
1HS trình bày câu a
HS Nhận xét :
Trước hết phải tính góc ABO
1HS lên bảng trình bày
HS Nhận xét :
HS đọc đề 29/59
HS trả lời:
x = 1,5 ; y = 0
1HS trình bày
HS Nhận xét :
a =
1HS trình bày
HS Nhận xét :
HS đọc đề 30/59
1HS trình bày
Cả lớp cùng làm
HS Nhận xét :
HS trả lời :
Cần tính độ dài các cạnh AB,AC,
BC
Aùp dụng định lí pitago
2 HS tính
2 HS tính
HS nhận xét
Bài 28/58 Cho y = -2x + 3
a/ Vẽ đồ thị :
b/ Gọi góc tạo bởi y = -2x + 3
và trục Ox là a ta có:
Þ
Þ a =1800-63026’ = 106034’
Bài 29/59 * y = ax + b ( 1)
a/Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 tức là x = 1,5 ; y = 0
Thay x=1,5 ;y = 0 ;a = 2 vào (1) ta được : 2.1,5 + b = 0 Þ b = 3
Vậy hàm số:y = 2x + 3b/ Vì đồ thị đi qua A(2;2). Thay x = 2 ;y = 2 ;a = 3 vào (1) ta được
3.2 + b = 2 Þ b = -4
Vậy hàm số:y = 3x -4c/Vì đồ thị song song với đường thẳng y = x Þ a =
Vì đồ thị đi qua B(1; +5)
Thay x = 1 ;y =+5 ;a = 3 vào (1) ta được 1+ b = +5 Þ b = 5
Vậy hàm số :y = x + 5
Bài 30/59 a/ y = (d1)
Cho x = 0 Þ y = 2 Þ (0;2)
y = 0 Þ x= -4 Þ (-4;0)
* y = -x +2 (d2)
Cho x = 0 Þ y = 2 Þ (0;2)
y = 0 Þ x= 2 Þ (2;0)
b/ A(-4;0) ; B(2;0) ; C(0;2)
Þ
Þ
Þ
Xét DACO vuông tại O
AC2 = AO2 + OC2 (Đlí pitago )
Þ
(cm)
Xét DCOB vuông tại O
AB2 = BO2 + OC2 (Đlí pitago )
Þ
(cm)
AB = OB + OA = 4 + 2 = 6 (cm)
p = AB + BC + CA
=6 + (cm)
S = (cm2)
Hoạt động 3: Dặn dò và hướng dẫn BT (3’)
BT :31 và soạn các câu hỏi ôn tập ,các công thức cần nhớ /60
HD :31/59 xem lại bài 4 /45 để xác định chính xác khi vẽ hình
Tuần: 15 Ngày soạn: 16/12/2005 Ngày giảng: 18/12/2005
Tiết 29: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Mục tiêu
–HS hệ thống được kiến thức cơ bản của chương II thông qua quá trình giải bài tập ,đồng thời kết hợp nhuần các kiến thức trong một bài tập thành thạo .
– HS có kỹ năng vẽ đồ thị ,tính toán ,biến đổi ,lập luận để tìm các giá trị của hàm số .
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính,vẽ, trình bày rõ ràng khoa học ,chịu khó.
Phương tiện dạy học:
– GV: SGK, SBT, giáo án
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Kiểm tra bài soạn của học sinh (4’)
Yêu cầu tổ trưởng các tổ báo cáo kết quả kiểm tra bài soạn của các bạn
GV kiểm tra vở 1số HS yếu
GV nhận xét
Cả lớp để vở soạn lên bàn
Hoạt động 2 :Giải bài tập (37’)
Yêu cầu HS đọc đề 32/61
Nhắc lại :hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào ?
Xác định hệ số a =?
Gọi 1HS trình bày câu a
Nhận xét bài làm của bạn ?
Yêu cầu HS đọc đề 33/61
Khi nào đồ thị cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung ?
Xác định các hệ số a,b ?
Gọi 1HS trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét:
Yêu cầu HS đọc đề 36/61
Nhắc lại vị trí của hai đường thẳng ?
Gọi 2HS lên bảng trình bày câu a,b
GV theo dõi đôn đốc HS thực hiện
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét:
Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau không ? vì sao ?
Yêu cầu HS đọc đề 37/61
Gọi 2HS lên bảng vẽ đồ thị
Tìm tọa độ của A,B ?
Hãy nêu cách tìm tọa độ của C ?
Gọi HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét:
HS đọc đề 32/61
Hsố đồng biến khi a > 0 ,nghịch biến khi a< 0
a = m - 1
1HS trình bày
HS Nhận xét :
HS đọc đề 33/61
Khi a a’ và b = b’
HS trả lời :
1HS trình bày
HS Nhận xét :
HS đọc đề 36/61
HS trả lời :
2HS lên bảng trình bày
Cả lớp cùng thực hiện
HS Nhận xét :
HS trả lời :
HS đọc đề 37/61
2HS lên bảng vẽ đồ thị
HS trả lời :
Lập phương trình hoành độ giao điểm
1HS lên bảng trình bày
Bài 32/61
Hàm số y = (m-1)x + 3 là hàm số bậc nhất và đồng biến khi và chỉ khi m – 1 > 0 hay m > 1
Bài 33/61 Để hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi a a’ và b = b’
Ta có a = 2
a’= 3 Þ a a’
b = 3 + m
b’ = 5 – m Þ 3 + m = 5 – m
Û m = 1
Vậy khi m = 1 thì đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung( có tung độ bằng 4)
Bài 36/61
a/ Hai đường thẳng y = (k +1)x+3 và y = (3 – 2k) + 1 song song với nhau khi và chỉ khi :
k + 1 ¹ 0 k ¹ -1
3 – 2k ¹ 0 Û k ¹
k +1 = 3 – 2k k =
Û k =
b/ Hai đường thẳng y = (k +1)x+3 và y = (3 – 2k) + 1 cắt nhau khi và chỉ khi :
k + 1 ¹ 0 k ¹ -1
3 – 2k ¹ 0 Û k ¹
k +1 ¹ 3 – 2k k ¹
c/ Hai đường thẳng nói trên không thể trùng nhau vì chúng có tung độ gốc khác nhau ( do 3 ¹1)
Bài 37/61
a/ Vẽ: *y = 0,5x +2 (d1)Cho x = 0 Þ y = 2 Þ (0;2)
y = 0 Þ x= -4 Þ (-4;0)
* y = 5 -2x (d2)
Cho x = 0 Þ y = 5 Þ (0;5)
y = 0 Þ x= 2,5 Þ (2,5;0)
Theo a/ ta có A(-4;0) ;B(2,5;0 )
*Tìm tọa độ C :
Phương trình hoành độ giao điểm:
0,5x + 2 = 5 - 2x
Û x =
Thay x = 1,2 vào ( d1) ta có:
y = 0,5.1,2 + 2 = 2,6
Vậy C (1,2 ; 2,6 )
Hoạt động 3: Dặn dò và hướng dẫn BT (3’)
BT :Làm các bài tập còn lại của chương II
HD : 37/62 gọi hình chiếu C trên Ox sau đó áp dụng định lí Pitago để tính
Xem lại tập nghiệm của phương trình
Tuần: 16 Ngày soạn: 18/12/2005 Ngày giảng: 20/12/2005
CHƯƠNG II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Mục tiêu
– HS nắm được khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn,tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ;biết cách biểu diễn tập nghiệm của phương trình,ứng dụng vào giải bài tập.
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,lập luận
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính, trình bày rõ ràng khoa học ,chịu khó.
Phương tiện dạy học:
– GV: SGK, SBT, giáo án, thước kẻ
– HS: Ơn tập đồ thị của hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Giới thiệu nội dung chương II (4’)
Yêu cầu HS đọc đề toán/4
GV giới thiệu như SGK
Giả sử gọi số gà là x,số chó là y .Ta có x + y = ?
Số chân gà? Chân chó ?
Vậy 2x + 4y = ?
Giới thiệu ND chương II
HS đọc đề toán/4
x + y = 36
2x; 4y
2x + 4y =100
Hoạt động 2 :Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn (15’)
Từ bài toán giới thiệu phương trình bậc nhất hai ẩn: nếu thay các số đã biết là a,b,c ta có (như SGK/5 )
Hãy lấy ví dụ ?
GV giới thiệu tập nghiệm
Ví dụ cặp số (3;5) là một nghiệm của pt : 2x – y =1
Vì 2.3 – 5 = 1
GV giới thiệu chú ý
Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm
Nhận xét bài làm của nhóm bạn ?
GV uốn nắn và sửa trên bảng nhóm
Yêu cầu HS làm ?2
Gọi HS nêu nhận xét ?
GV uốn nắn khắc sâu số nghiệm là vô số
GV giới thiệu chú ý như sgk
HS theo dõi lắng nghe
HS trả lời :
HS làm ?1 theo nhóm
HS Nhận xét :
HS làm ?2
HS trả lời :có một , có nhiều ,có vô số
1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
*Tổng quát ( Học SGK/5)
Ví dụ 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn :3x – y = 8; 3x +4y = 0;
0x+2y=0 ; x +0y = 6
Ví dụ 2 : (Xem SGK /5 )
* Chú ý :(Xem SGK /5 )
?1/5
Cặp số (1;1)là nghiệm của pt:
2x-y=1 vì 2.1-1=1
Cặp số (0,5;0)không là nghiệm của pt : 2x-y=1 vì 2.0,5-1¹ 1
Hoạt động 3: Tập nghiệmcủa phương trình (15’)
GV lấy ví dụ
Chuyển vế ta có y = ?
Yêu cầu HS làm ?3 (điền vào vở bằng bút chì)
GV treo bảng phụ
Gọi HS trình bày
Nhận xét bài các bạn ?
GV giới thiệu phần TQ
Treo bảng phụ có vẽ hình 1
GV giới thiệu tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ
Hãy viết nghiệm tổng quát của phương trình ?
Trong mặt phẳng tọa độ thì tập nghiệm biểu diễn bởi đường thẳng nào ?
GV vẽ hình
Hãy viết nghiệm tổng quát của phương trình ?
Trong mặt phẳng tọa độ thì tập nghiệm biểu diễn bởi đường thẳng nào ?
GV vẽ hình
Từ các ví dụ hãy nêu nhận xét tập nghệm của phương trình bậc hai một ẩn số ?
GV uốn nắn và đưa đến TQ
Yêu cầu HS đọc đề 1/7
Gọi 2HS lên bảng trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét:
HS theo dõi lắng nghe
HS làm ?3 vào vở bằng bút chì
2HS lên bảng trình bày
HS Nhận xét :
HS trả lời :
đường thẳng y = 2
HS theo dõi
đường thẳng x =1,5
HS Nhận xét :
HS đọc TQ :SGK / 7
HS đọc đề 1/7
2HS lên bảng trình bày
2. Tập nghiệmcủa phương trình
* Xét phương trình
2x – y = 1 (2)
Û y = 2x – 1
*Nghiệm tổng quát của phương trình (2) là :
S =
Hoặc x Ỵ R
y = 2x - 1
*Ví dụ : Xét phương trình
0x + 2y = 4 (4)
Có nghiệm tổng quát là (x;2) với
x Ỵ R
* Ví dụ 2 : Xét phương trình
4x + 0y = 6 (d3)
Có nghiệm tổng quát là:
x =1,5
yỴ R
*Tổng quát: ( Học SGK /7)
Bài 1/7
a/ 5x + 4y = 8 (1)
*(-2;1)
Ta có x = -2 ;y =1 thay vào (1) :
VT = 5(-2) + 4.1 = -6 ¹ 8
Vậy cặp số (-2;1) không là nghiệm của phương trình (1)
* (0;2)
Ta có x = 0 ;y =2 thay vào (1) :
VT = 5(0) + 4.2 = 8
Vậy cặp số (0;2) là nghiệm của phương trình (1)
Hoạt động 4: Dặn dò (1’)
BT 1,2,3 / 7.Xem lại nghiệm của phương trình
Tuần: 16 Ngày soạn: 22/12/2005 Ngày giảng: 24/12/2005
Tiết 33:HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Mục tiêu
– HS nắm được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn , minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng đồ thị ,hiểu được định nghĩa của hệ phương trình tương đương,ứng dụng vào giải bài tập.
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,lập luận.
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính, trình bày rõ ràng khoa học ,chịu khó học hỏiù.
Phương tiện dạy học:
– GV: SGK, SBT, giáo án.
– HS: Ơn tập về khái niệm hàm số y=ax+b, thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (9’)
GV giới thiệu hai phương trình :
Yêu cầu HS làm bài ?1 theo nhóm (chia 2nhóm kiểm tra)
Nhận xét bài làm của nhóm bạn ?
GV nhận xét -sửa sai và chốt lại nghiệm của hệ :
Vậy cặp (x0,y0 ) được gọi là nghiệm của hệ phương trình khi nào ?
GV giới thiệu tập nghiệm của hệ pt
HS theo dõi :
HS làm bài ?1 theo nhóm
HS Nhận xét :
HS theo dõi
Là nghiệm chung của hai phương trình của hệ
1 Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Xét hai phương trình :
2x + y = 3 và x – 2y = 4
Ta nói (2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình :
* Tổng quát :( Học SGK/9 )
*Hoạt động 2 :Minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (24’)
Yêu cầu HS làm ?2
Gọi HS đứng tại chỗ trình bày ?
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV giới tập nghiệm được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ
Từ pt (1) của hệ Þ y = ?
Từ pt (2) của hệ Þ y = ?
Nêu dạng đồ thị của hai phương trình ?
GV treo bảng phụ vẽ hình
Hai đường thẳng này như thế nào với nhau ?
Hãy cho biết nghiệm của hệ?
Từ pt (1) của hệ Þ y = ?
Từ pt (2) của hệ Þ y = ?
Không vẽ đồ thị hãy cho biết 2 đường thẳng này như thế nào với nhau ?
GV treo bảng phụ vẽ hình
Hãy cho biết nghiệm của hệ? Vì sao ?
Có nhận gì về hai phương trình của hệ ?
Yêu cầu HS làm ?3
Gọi 1HS đứng tại chỗ trình bày ?
Từ các ví dụ hãy nêu số nghiệm của hệ vào vị trí của hai đường thẳng ?
GV uốn nắn khắc sâu số nghiệm
GV giới thiệu chú ý như sgk
HS làm ?2
HS đứng tại chỗ trình bày ?
HS Nhận xét :
y = -x +3
y = 0,5.x
d1cắt trục tung và trục hoành
d2 đi qua góc toạ độ
hai đường thẳng cắt nhau
hệ pt có 1 nghiệm
(d1)
(d2)
Hai đường thẳng này song vì có cùng hệ số a và hệ số b khác nhau
HS theo dõi
Vô nghiệm vì hai đường thẳng song song không có điểm chung
Hai pt của hệ biểu diễn cùng một đường thẳng
HS làm ?3
1HS trình bày:
HS trả lời :
2. Minh hoạ tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Ví dụ 1: xét phương trình :
Minh họa đồ thị :(Xem SGK /9 )
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;1)
Ví dụ 2 : xét phương trình :
Minh họa đồ thị :(Xem SGK /10 )
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm
Ví dụ 3 : Xét phương trình :
?3 Hệ đã cho có vô số nghiệm
* Tổng quát :(Học SGK /10)
*Chú ý :(Học SGK /10)
* Hoạt động 3: Hệ phương trình tương đương(5’)
Nhắc lại 2 phương trình tương đương ?
Tương tự hãy nêu định nghĩa hệ phương trình tương đương
GV chốt lại và nêu ví dụ
2 phương trình tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm
HS trả lời :
3. Hệ phương trình tương đương
*Định nghĩa :( Học SGK/11)
*Ví dụ:
* Hoạt động 4: Luyện tập (5’)
Yêu cầu HS đọc đề 4/11
Gọi HS đứng tại chỗ trình bày câu a,c
Nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét và chốt lại
HS đọc đề 4/11
2HS trình bày:
HS nhận xét :
HS tự ghi bài
Bàiá 4/11
a/ Hệ có một nghiệm ,vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau .
b/ Hệ vô nghiệm ,vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng phân biệt và có cùng hệ số góc .
Hoạt động 5: Dặn dò (1’)
Bài tập 5/11 vẽ hình sau đó đoán nghiệm dựa vào hình vẽ và sau đó thử lại bằng phương pháp đại số .BT :5,7,8,9 /12
Tuần: 17 Ngày soạn: 25/12/2005 Ngày giảng: 27/12/2005
Tiết 34: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
Mục tiêu
– HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế
– HS nắm vững cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. HS thấy được cách giải một số hệ phương trình ở các trường hợp đặc biệt.
– Giáo dục các em ý thức trong học tập cẩn thận khi tính tốn biến đổi.
Phương tiện dạy học
– GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài giải ?1, bảng phụ vẽ minh họa ?2, giáo án, SGK, SGV.
– HS: Phiếu học tập, bảng nhĩm
Tiến trình bài dạy
– Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Giải phương trình:
5x – 10 = 0
GV nhận xét và ghi điểm
Cả lớp làm bài vào nháp
1 HS lên bảng thực hiện
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn
5x – 10 = 0
5x = 10
x = 2
Hoạt động 2: Quy tắc thế (15’)
GV giới thiệu các bước của quy tắc thế
GV nêu ví dụ 1
Bước 1: Từ phương trình đầu hãy biểu x theo y ta được phương trình nào?
Lấy kết quả (*) thế vào chỗ x trong phương trình thứ 2 ta được phương trình nào?
Bước 2: Cĩ nhận xét gì về phương trình thứ 2 của hệ?
Thực hiện giải phương trình này ta cĩ y bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn HS tìm giá trị x.
Cách giải như trên gọi là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Chú ý trong khi giải hệ phương trình ta cĩ thể biểu diễn x theo y hoặc y theo x tùy theo từng bài cụ thể
HS chú ý GV giới thiệu
x=3y+2 (*)
–2(3y+2)+5y = 1
Phương trình chỉ cịn một ẩn
y= –5
HS thực hiện tìm giá trị của x
1. Quy tắc thế: Xem SGK/13
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
Giải
Biểu diễn x theo y từ phương trình thứ nhất ta cĩ:
Vậy hệ (I) cĩ một nghiệm duy nhất (–13; –5)
Hoạt động 3: Áp dụng (23’)
Cho HS đọc ví dụ 2 trong 3 phút
HS hoạt động nhĩm ?1
GV kiểm tra bài làm của các nhĩm
GV nhận xét bài làm của HS.
Đưa bài giải mẫu lên bằng bảng phụ.
GV nêu chú ý.
Cho HS làm ví dụ 3
GV kiểm tra việc thực hiện của HS trên phiếu học tập
Cho HS làm ?2 vào phiếu học tập.
GV chuẩn bị bảng phụ minh họa ?2
Cho HS làm ?3
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét bài làm và giải thích lại vì sao hệ (IV) vơ nghiệm
GV tĩm tắt lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
HS đọc ví dụ 2 trong 3 phút
HS hoạt động nhĩm
Đại diện một nhĩm lên bảng trình bày.
Các nhĩm cịn lại theo dõi và nhận xét.
HS làm ví dụ 3 vào phiếu học tập
HS làm bài ?2 vào phiếu học tập
Một HS đứng tại chỗ giải thích.
Cả lớp thực hiện vào phiếu học tập
Hai HS lên bảng thực hiện (1 minh họa – 1 HS giải)
HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
2. Áp dụng
Ví dụ 2: SGK/14
?1.
Vậy hệ cĩ nghiệm duy nhất là (7;5)
Chú ý: Xem SGK/14
Ví dụ 3: Xem SGK/14
?3
Ta thấy phương trình (*) vơ nghiệm
Vậy hệ đã cho vơ nghiệm.
Minh họa bằng hình học:
Tĩm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế: SGK/15
Hoạt động 4: Dặn dị
Xem các ví dụ đã giải
Bài tập về nhà: 12,13,14/15
Hướng dẫn bài tập 13(b): Quy đồng khử mẫu hai vế đưa về phương trình bậc nhất hai ẩn
Tuần: 17 Ngày soạn: 29/12/2005 Ngày giảng: 31/12/2005
Tiết 35: ƠN TẬP HỌC KÌ I
Mục tiêu
– HS được ơn tập, hệ thống lại các kiến thức trong học kì I.
– Rèn kỹ năng lập luận, vận dụng và biến đổi các biểu thức tốn học
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng khoa học.
Phương tiện dạy học:
– GV: Giáo án, SGK, SGV.
– HS: Vở đề cương ơn tập.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Bài ghi
Hoạt động 1: Ơn tập
Cho HS làm bài tập sau:
Gọi HS lên bảng làm bài
Theo dõi HS dưới lớp làm bài để sửa sai.
Gọi HS nhận xét bài làm
GV nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài tập sau:
Gọi HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm
GV nhận xét và sửa sai (nếu cĩ)
Gọi một HS lên bảng tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng trên.
Gọi HS nhận xét bài làm
GV nhận xét và lưu ý cho HS cách tìm tọa độ giao điểm: Trước tiên ta xác định hồnh độ giao điểm sau đĩ thay x và một trong hai phương trình đã cho để tìm tung độ giao điểm.
Cho HS làm bài tập sau
Gọi HS lên bảng làm bài
Quan sát để hướng dẫn và sửa sai cho HS dưới lớp
Gọi HS nhận xét bài làm
GV nhận xét, sửa sai và nhấn mạnh về cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
HS cả lớp ghi bài vào vở của mình sau đĩ làm bài.
Hai HS lên bảng làm bài
HS nhận xét bài làm của bạn
HS cả lớp làm bài vào vở của mình
Hai HS lần lượt lên bảng vẽ đồ thị của hai hàm số trên
HS nhận xét bài làm của bạn
HS cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng tìm tọa độ giao điểm của M.
HS nhận xét bài làm của bạn
HS cả lớp chép đề và làm bài vào vở của mình
Hai HS lên bảng giải các hệ phương trình bằng phương pháp thế
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 1. Tính
a/
=
=4
=4
b/
Bài 2
a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:
y= –2x+5 (1)
y=x+2 (2)
b/ Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng cĩ phương trình (1) và (2)
Giải:
a/ Đồ thị hàm số
*y= –2x+
File đính kèm:
- c2.doc