Mục tiu
– HS nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và áp dụng để giải bài tập thành thạo .
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,giải phương trình.
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính, trình bày rõ ràng khoa học ,chịu khó trong học tập .
Phương tiện dạy học:
– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, gio n, bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ 7 SGK/50.
– HS: Nắm chắc cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6 9/7
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tiết 34: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Ngày soạn: 20/11/2005 Ngày giảng: 22/11/2005
Tiết 34: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
Mục tiêu
– HS nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và áp dụng để giải bài tập thành thạo .
– Rèn kỹ năng tính toán ,biến đổi ,giải phương trình.
– Giáo dục tính cẩn thận khi tính, trình bày rõ ràng khoa học ,chịu khó trong học tập .
Phương tiện dạy học:
– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án, bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ 7 SGK/50.
– HS: Nắm chắc cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. thước kẻ.
Tiến trình dạy học:
– Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra 15phút
Bài 1. Khi nàp hai đường thẳng y = ax + b (a0) và
y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau ,song song với nhau ,trùng nhau .
Bài 2 .Cho hàm số y = ax + 3
a. Hãy xác định hàm số biết rằng đồ thị đi qua (2;4)
b . Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được .
Bài 1(3đ) Cắt nhau
Song song
Trùng nhau
Bài2 .a / Tìm được a = (3đ)
b/ Vẽ đúng (4đ)
Hoạt động 2 :Qui tắc thế (10’)
Yêu cầu HS đọc Qui tắc thế
GV nêu ví dụ 1
Hướng dẫn HS thực hiện :
Từ pt (1)suy ra x = ?
Thay x tìm được vào pt (2)
Có nhận xét gì về pt sau khi thay ?
Hãy tìm y = ?
Hãy nêu cách tìm x ?
Vậy hệ pt có bao nhiêu nghiệm ?
GV uốn nắn và sửa từng bước
GV chốt lại các bước giải
2HS đọc Qui tắc thế
HS theo dõi
HS trả lời :
Pt sau khi thay chỉ còn một biến
y = -5
thay x vào pt (1’) ta tìm được x = -13
hệ pt có 2 nghiệm (sai)
1. Qui tắc thế : ( Học SGK/13)
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình :
x – 3y = 2 (1)
-2x + 5y = 1 (2)
Û x = 3y +2 (1’)
-2(3y +2) +5y = 1
Û x = 3y + 2
y = -5
Û x = -13
y = -5
vậy hệ pt có nghiệm duy nhất
(-13 ;-5 )
Hoạt động 3: Aùp dụng (18’)
GV nêu ví dụ 2
Hãy chuyển y theo x
ta có y = ?
Bước tiếp theo ta làm gì ?
Vậy ta được pt nào ?
Hãy tìm x ?
Làm thế nào để tìm y ?
Vậy nghiệm của hệ pt ?
Chú ý :khi HS ghi tập nghiệm hay bị nhầm (1;2).
Và khi nào thì chuyển x theo y và ngược lại
Yêu cầu HS làm ?1 phiếu học tập
Gọi 1HS lên bảng
GV có thể thu một số bài để chấm lấy điểm
Nhận xét bài các bạn ?
GV giới thiệu chú ý
Xét ví dụ:
Từ pt (2) Þ y = ?
thay vào pt(1) ta được pt?
nghiệm của pt(2) ?
vậy nghiệm của hệ ?
GV giới thiệu phần viết nghiệm bằng cách khác như SGK
Yêu cầu HS làm ?2
Gọi HS trình bày
Trong mặt phẳng tọa độ thì tập nghiệm biểu diễn bởi đường thẳng nào ?
Hãy HS giải thích nghiệm của hệ ?
GV nhận xét :
Yêu cầu HS làm ?3
Gọi 2HS trình bày
Nhận xét bài làm của bạn ?
Hãy giải thích nghiệm của hệ ?
GV nhận xét:
Yêu cầu HS đọc tóm tắt
SGK /15
Thay y vào pt (2)
HS trả lời :
(1;2)
HS làm ?1 vào phiếu
1HS lên bảng trình bày
HS Nhận xét :
HS lắng nghe
HS trả lời :
hệ có vô số nghiệm
HS làm ?2
HS trình bày
HS theo dõi
Đường thằng dài vô tận
HS làm ?3
2HS trình bày
HS Nhận xét :
Hai đường thẳng song song không có điểm chung
1HS đọc
2. Aùp dụng
Ví dụ 2 :Giải hệ phương trình
2x – y = 3
x +2y = 4
Û y = 2x -3
x + 2(2x -3) = 4
Û y = 2x – 3 Û y = 2x -3
5x -6 = 4 x =2
Û y = 1
x = 2
vậy hệ có nghiệm duy nhất (2;1)
?1
* Chú ý : ( Học SGK/13)
* Ví dụ 3 :Giải hệ phương trình :
Từ pt (2) Þ y = 2x + 3 thay vào pt(1) ta được : 4x – 2(2x +3) = -6
Û 0x = 0 Þ pt(2) có vô số nghiệm
Vậy hệ pt có vô số nghiệm
?2/13
?3/13
*Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế :
Học SGK /15
* Hoạt động 4: Dặn dò (1’)
BT :12,13,14,15/15.Xem lại nghiệm của hệ phương trình.
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức lí thuyết đã học ở học kì I
File đính kèm:
- t34a.doc