I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.biết sử dụng bảng số và máy tính cầm tay.
2.Kĩ năng:
- Có kỹ năng tra bảng số,Máy tính cầm tay để tìm căn bậc hai của một số không âm.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng số, êke, thước thẳng
Hs: Bảng số, êke, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3112 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tiết 8: bảng căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiêt 8
Ngày soạn :30/08/2011
Ngày dạy : 1/09/2011
Tiết 8: BẢNG CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai.biết sử dụng bảng số và máy tính cầm tay.
2.Kĩ năng:
- Có kỹ năng tra bảng số,Máy tính cầm tay để tìm căn bậc hai của một số không âm.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng số, êke, thước thẳng
Hs: Bảng số, êke, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1: Kiểm tra (5 ph)
Chữa bài tập 35(b) tr20 – sgk
Tìm x, biết:
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng (2 ph)
- Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và các cột. Ta quy ước gọi tên của các hàng (cột) theo các số được ghi ở cột đầu tiên (hàng đầu tiên) của mỗi trang. Căn bậc hai của các số được viết không quá ba chữ số từ 1,00 đến 99,9 được ghi sẳn trong bảng ở các cột từ cột 0 đến cột 9. Tiếp đó là chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của căn bậc hai của các số được viết bởi bốn chữ số từ 1,000 đến 99,99.
Hoạt động 2: Cách dùng bảng (28 ph)
Giáo viên
Học sinh
a. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
* Ví dụ 1: Tìm
- Hướng dẫn: Đọc kết quả tại ô giao nhau của hàng 1,6 và cột 8
* Ví dụ 2: Tìm
Hướng dẫn: - Tìm
- Tại ô giao nhau của hàng 39 và cột 8 hiệu chính là số nào?
- Số “6” dùng để hiệu chính chữ số cuối ở số “6,253” ta được: 6,253 + 0,006 = 6,259
- Kết quả:
Ví dụ 1:
Hs: Tra bảng theo sự hướng dẫn của
Hs: Làm ví dụ 2
HS: Tra bảng và đọc kết quả 1,296
- Ô giao nhau của hàng 39 và cột 8 là số 6
- Cho Hs làm ?
- Yêu cầu hoạt động nhóm
HS làm theo nhóm:
;
b. tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
*Ví dụ: Tìm
Gợi ý: Dựa vào bảng số và tính chất căn bậc 2 ta có thể biến đổi 235 thành tích hai số nào ? ()
- Dựa trên cơ sở nào để tìm tích
- Rút ra qui trình tìm căn bậc hai số học của số lớn hơn 100
Hs: 235 = 2,35.100
Tra bảng tìm
Nhân kết quả tìm được với 10
Hs: Trả lời
- Cho hs làm ?2
- Cho hs ho¹t ®éng nhãm
- Gv: NhËn xÐt bµi lµm cña c¸c nhãm
HS làm bài theo nhóm, kết quả
c. Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1
* Ví dụ: Tìm
- Bằng cách làm tương tự trên ta có thể phân tích 0,00168 thành tích của hai số nào?
- Theo dõi giúp các em tự tìm phương pháp giải
Hs: 0,00168 = 16,8: 10000
*Chú ý : sgk
Gv: Giới thiệu chú ý
Hs: Đọc chú ý
- Cho HS làm ?3
- Nghiệm của phương trình x2= a () được tìm như thế nào?
HS: Nghiệm của phương trình x2= a () là các căn bậc hai của a
- Cho HS làm ?3
-Nghiệm của phương trình x2= a ()
HS: Nghiệm của phương trình x2= a () là căn bậc hai của a
- Cho HS làm ?3
- Nghiệm của phương trình x2= a () được tìm như thế no?
HS: Nghiệm của phương trình x2= a () là căn bậc hai của a
- Dùng bảng căn bậc hai để tìm
- Kết kuận về nghiệm của pt đã cho?
HS : 0,3982 = 39,82 : 100
Tra bảng rồi chia kết quả cho 10 ta được 0,6311.
Vậy x1= 0,6311 x2 =- 0,6311
- Dùng bảng căn bậc hai để tìm
- Kết luận về nghiệm của phương trình đã cho?
Hs : 0,3982 = 39,82 : 100
Tra bảng rồi chia kết quả cho 10 ta được 0,6311
Vậy x1= 0,6311 x2 =- 0,6311
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (10 ph)
Nối các ý ở cột A với cột B để được kết quả đúng
Cột A
Cột B
Kết quả
1.
a. 5,568
1 - e
2.
b. 98,45
2 - a
3.
c. 0,8426
3 - g
4.
d. 0,03464
4 - b
5.
e. 2.324
5 - c
6.
g. 10.72
6 - d
- Làm bài 41 (sgk – t 23), 42 (sgk – t23)
Về nhà: - Học ôn lý thuyết bài trước.
- Bài tập : 38, 39, 40(sgk – t23 ), 48; 53 (Sbt – T11, 12)
File đính kèm:
- tiet 8.doc