I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b (a 0) và y=a’x+b’ (a’ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,xác định được giá trị các tham số trong các hệ số a, b của hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng thỏa mãn các tính chất , điều kiện cho trước
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ có lưới ô vuông; bảng phụ ghi đề bài tập
Hs: Bảng nhóm, dụng cụ vẽ hình
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tuần 16 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Tiết 26
Ngày soạn :26/11/2011
Ngày dạy :28/11/2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=a’x+b’ (a’0) cắt nhau, song song, trùng nhau
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,xác định được giá trị các tham số trong các hệ số a, b của hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng thỏa mãn các tính chất , điều kiện cho trước
II. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ có lưới ô vuông; bảng phụ ghi đề bài tập
Hs: Bảng nhóm, dụng cụ vẽ hình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph)
- Nêu điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=a’x+b’(a’0) cắt nhau, song song, trùng nhau
Chữa bài 22a(sgk - t55)
Hs1: Đường thẳng y=ax +3 song song với đường thẳng y=-2x khi a=-2 (đã có 30)
Chữa bài 22b(sgk - t55)
Hai đường thẳng y=ax+b (a0) và y=a’x+b’(a’0) cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi nào?
Hs2: Giải phương trình a.2+3=7 tìm được x =2
- Hai đường thẳng y=ax+b (a0) vày=a’x+b’(a’0) cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi a a’; b = b’
Hoạt động 2: Luyện tập (30 ph)
Bài 23(sgk - t55)
Gv: Treo bảng phụ có đề bài
- Gọi một HS trả lời câu a
- Đồ thị hàm số y=2x +b đi qua điểm A(1 ;5) ta suy ra điều gì?
a/ Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 nên tung độ gốc b=3
b/ HS:ta suy ra khi x=1 thì y=5
Thay x=1 ;y=5 vào y=2x +b ta có
5=2.1+b suy ra b=3
Bài 24(sgk - t55
Gv: Treo bảng phụ có đề bài
- Hàm số y= (2m+1)x+2k-3 là hàm số bậc nhất khi thỏa điều kiện gì ?
Gọi 3 HS lên bảng ,mỗi em trình bày một câu
Yêu cầu HS cả lớp cùng làm
Tương tự phần b.ta có kềt quả phần c
y= 2x + 3k (d)
y= (2m+1)x + 2k – 3 (d’)
Ta có : 2m+10
a/ (d) cắt (d’) 2m + 1 2 m
Kết hợp với diều kiện trên ta có
(d) cắt (d’) m
b/ (d) // (d’)
c/ (d) (d’)
Bài 25 (sgk - t55)
Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ
và
- Chưa vẽ đồ thị ,em có nhận xét gì về hai đường thẳng này
HS xác định các hệ số của hai hàm số đã cho
HS: hai đường thẳng này cắt nhau tại một điểm trên trục tung vì có aa’ ; b =b’
- Em hãy xác định tọa độ giao điểm của đô thị với hai trục tọa độ
(0 ; 2) ; (-3 ; 0) và (0 ; 2) ; (; 0)
Gv: Gọi Hs lên vẽ đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ, cả lớp vẽ đồ thị vào vở
Gv: Vẽ đường thẳng song song với trục Ox , cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 1
- Gọi HS xác định điểm M và N
x
1
M
2
N
-3
-1,5
0
y
Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn (8 ph)
Bài tập trắc nghiệm
Khẳng định
Đúng
Sai
1. Nếu đồ thị hàm số y = x–k đi qua điểm M(1 ; 3) thì k = 2
2. Nếu đồ thị hàm số y= 3kx + 1 đi qua điểm N(-2;7) thì k=1
3. Nếu đồ thị hàm số y = ax – 1 song song với đồ thị hàm số y = 4x thì
4. Đồ thị hàm số y = 3kx + 4 + k (k 0) luôn đi qua điểm
M (-)
- Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
- Làm bài 26 (t55- sgk); 18,19,21(t59,60 – sbt)
- Đọc trước § 5. Ôn tỉ số lượng giác của góc nhọn
File đính kèm:
- tiet 26.doc