I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn các kiến thức trong chương
- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất; xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox; xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn một vài điều kiện nào đó (thông qua việc xác định các hệ số a, b).
2.Kĩ năng:
- Rèn khả năng bao quát, tính hệ thống
II. CHUẨN BỊ
Gv: Máy chiếu, tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
Hs: Ôn tập theo câu hỏi sgk
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8590 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tuần 17 - Tiết 28: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Tiết 28
Ngày soạn :04/12/2011
Ngày dạy :05/12/2011
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn các kiến thức trong chương
- Vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất; xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox; xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn một vài điều kiện nào đó (thông qua việc xác định các hệ số a, b).
2.Kĩ năng:
- Rèn khả năng bao quát, tính hệ thống
II. CHUẨN BỊ
Gv: Máy chiếu, tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
Hs: Ôn tập theo câu hỏi sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết (Kết hợp kiểm tra) (15 ph)
Gv: Nêu lần lượt các câu hỏi sgk yêu cầu hs trả lời
- Hệ thống lại kiến thức
Hs: Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: Bài tập (28 ph)
Bài 32 (sgk – 61)
GV đưa đề bài lên bảng phụ, gọi 1HS yếu xác định các hệ số a,b của hàm số
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần
Bài 33 (sgk – 61)
- Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trên?
H:Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi nào?
Bài 32:
a. Hàm số bậc nhất đồng biến b. Hàm số bậc nhất nghịch biến
Bài 33
là hs bậc nhất có a = 2,
b = 3+m
là hs bậc nhất có
a’ = 3, b’= 5- m vì a ≠ a’(23) nên đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên truc tung
Bài 36 (sgk – 61)
- Hãy xác định các hệ số a,b của các hàm số trên?
- Vì chúng là các hàm số bậc nhất nên tham số k phải thỏa mãn điều kiên gì ?
- Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song?
- Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải
- Nêu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài rồi theo dõi sửa bài
- Hai đường thẳng này có trùng nhau không ?
Bài 36
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nên các hệ số a và a’ phải khác 0
Tức là k + 10 và 3 – 2k0
Hay k-1 và k (1)
a. Ta đã có b b’(31) nên với điều kiện (1). Đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng song song
vậy đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng song song khi k =
b. Với điều kiện (1). Đồ thị của 2 hs là hai đt cắt nhau k + 13 –2k Kết hợp đk (1) ta có k-1; k;
c. Hai đường thẳng trên không trùng nhau vì chúng có tung độ gốc khác nhau ( 3)
Bài 37 (sgk – 61)
-4
2
2,5
1,2
B
A
O
x
y
C
5
2,6
D
Vẽ đồ thị của hai hàm số: và
- Hướng dẫn hs tìm toạ độ điểm CGV đưa công thức cho HS tham khảo
Gọi hai HS lên tính
Bài 37
a/ Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm: (0; 2) và (-4;0)
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm (0: 5) và 2,5; 0)
b/ Tìm toạ độ các điểm A, B, C
- A(-4; 0) ; B(2,5; 0)
c/ Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC
- AB = AO + OB =6,5 (cm)
d/ Tính các góc tạo bởi các đường thẳng với trục Ox
-
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3 ph)
- Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương I và II của sgk
- Bài tập: 38(sgk - t62) và 34, 35(T62- Sbt)- Làm các câu hỏi trắc nghiệm trong đề cương, và các bài tập ôn chương trong sgk và sbt
- Tiết sau kiểm tra một tiết
File đính kèm:
- tiet 28.doc