I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bâc hai cho Hs
2.Kĩ năng :
-HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi
-HS biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số câu hỏi trắc nghiệm
HS: Chuẩn bị đầy đủ bài tập ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Đại số - Tuần 7 - Tiết: 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tiết: 12
Ngày soạn :25/09/2011
Ngày soạn ;26/09/2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bâc hai cho Hs
2..Kĩ năng :
-HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi
-HS biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số câu hỏi trắc nghiệm
HS: Chuẩn bị đầy đủ bài tập ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph)
Hs1,2. Trục căn thức ở mẫu
a. b.
Hoạt động 2: Luyện tập (35 ph)
Giáo viên
Học sinh
Dạng 1: Rút gọn biểu thức
Bài 53 (sgk - t30)
b.
- Muốn rút gọn biểu thức này ta phải làm như thế nào?
- Hãy thực hiện rút gọn biểu thức
Gv: Ta có thể rút gọn hơn được không?
(Hướng dẫn hs rút gọn triệt để)
Gv: Hướng dẫn hs làm mục d
d.
C1 : Trục căn thức ở mẫu rồi rút gọn
Gv: Yêu cầu hs làm cách khác
Gợi ý: - Đưa a vào trong dấu căn sau đó phân tích tử thành nhân tử rồi rút gọn
-Hãy nhận xét về hai cách giải trên ?
Gv: Như vậy nếu gặp trường hợp có thể phân tích tử thành nhân tử để rùt gọn được với nhân tử chứa căn ở mẫu thì ta làm như cách 2
Bài 54 (sgk – t 30)
;
-Gọi 2HS đồng thời lên bảng làm
- Điều kiện của a để biểu thức có nghĩa là gì?
Hs: Làm bài tập theo hướng dẫn của gv
- Quy đồng mẫu của biểu thức dưới dấu căn, rồi khử mẫu
Hs: đứng tại chỗ trả lời
=
Hs: Kết quả = khi ab > 0
= - khi ab < 0
Hs: Cùng thực hiện với Gv
d.
=
=a - b
C2:
Hs: C2 thích hợp hơn, ngắn gọn, dễ làm
Hs: Lên bảng làm, cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài làm của 2 bạn
()
Dạng 2: Phân tích thành nhân tử
Bài 55 (sgk - t30) (GV đưa đề bài lên bảng phụ)
Phân tích thành nhân tử (với a,b,x,y là các số không âm)
a.
b.
- Cho HS hoạt động nhóm
Gv: Kiểm tra rồi yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày
Hs: Làm theo nhóm rồi cử đại diện lên trình bày
a=
b
Hs: Nhận xét, chữa bài
Dạng 3: So sánh
Bài 56(sgk - t30): Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
a.
b.
- Làm thế nào để sắp xếp các căn thức theo thứ tự tăng dần ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
HS: Ta đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh
2Hs lên bảng làm bài
Kết quả
a.
b.
Dạng 4: Tìm x
Gv: Đưa bài lên bảng phụ
Bài 57 (sgk – t30)
khi x bằng:
A. 1 B. 3 C.9 D. 81
Hs: Thảo luận nhanh để tìm kết quả đúng:
Kết quả: D. 81
Vì x = 81
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Xem lại các bài đã chữa trong tiết học này
Làm bài 53a,54bc,57(sgk - t30) và bài 74,75(t14- sbt)
Nghiên cứu §8
File đính kèm:
- tiet 12.doc