Mục tiêu
- HS được củng cố các kiến thức về các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng phân tích lập luận, áp dụng các kiên thức trên vào giải bài toán thực tế.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
Phương tiện dạy học:
GV:Compa, eke, thước thẳng, SGK, SBT.
HS: Ôn tập các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2129 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 9 - Hình học - Tiết 13: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày soạn: 18/10/2007
Tiết 13: LUYỆN TẬP
Mục tiêu
HS được củng cố các kiến thức về các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
Rèn kỹ năng phân tích lập luận, áp dụng các kiên thức trên vào giải bài toán thực tế.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
Phương tiện dạy học:
GV:Compa, eke, thước thẳng, SGK, SBT.
HS: Ôn tập các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu yêu cầu kiểm tra. Cho tam giác ABC vuông tại A hãy viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc.
GV nhận xét và ghi điểm.
Một HS lên bảng vẽ hình sau góc viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho HS làm bài tập sau:
Tam giác đó là tam giác gì?
Góc nhỏ nhất của tam giác là góc nào?
Làm như thế nào để tính được góc BAC?
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Cho HS làm bài tập sau:
Muốn tính AC, BC ta dựa vào tam giác vuông nào?
Gọi hai HS lên bảng tính AC và BC
Gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa sai.
Muốn tính BD ta làm như thế nào?
Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời.
Cho HS làm bài tập sau:
Yêu cầu học vẽ lại hình vẽ
Muốn tính được AB ta sử dụng tỉ số lượng giác nào? Vì sao?
Gọi một HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét và sửa sai.
HS đọc yêu cầu của bài tập
Tam giác cân vì hai cạnh bằng nhau.
Là góc đối diện với cạnh nhỏ nhất (cạnh 4cm)
Kẻ thêm đường cao AH rồi tính góc B suy ra góc A.
HS đứng tại cho trả lời.
HS đọc yêu cầu của bài tập rồi vẽ hình vào vở của mình
Ta dựa vào tam giác vuông ABC
Hai HS lên bảng tính AC và BC
HS nhận xét bài làm của bạn
Dựa vào tam giác vuông ABD
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đọc yêu cầu của bài
HS vẽ hình vào vở.
Ta sử dụng tg hoặc cotg vì bài toán cho độ dài cạnh góc vuông và độ lớn của góc nhọn.
Một HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở của mình
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 1 (52/96 SBT): Các cạnh của một tam giác có độ dài 4cm, 6cm và 6cm.
Giải:
Góc nhỏ nhất là góc BAC.
ABC cân tại A. Kẻ đường cao AH.
Trong AHB (=900) có:
coscos70032’
70032’
Trong ABC cân tại A có: =70032’ 38056’
Bài 2 (53/96 SBT). ABC vuông tại A có AB=21cm, =400. Hãy tính độ dài AC, BC, phân giác BD.
Giải
Trong ABC (=900) ta có: AC=AB.cotg
=21.cotg40025,027(cm)
AB=BC.sinC
BC==
32,670(cm)
Trong ADB (=900) có: AB=BD.cosABD
BD==
23,171(cm)
Bài 3 (58/79 SBT): Để nhìn thấy đỉnh A của một vách đá dựng đứng, người ta đứng tại điểm P cách chân vách đá một khoảng bằng 45m và nhìn lên một góc 250 so với đường nằm ngang. Hãy tính độ cao của vách đá.
Trong PAB(=900) có : AB=PB.tgP=45.tg250
20,984(m)
Vậy vách đá có độ cao là 20,984m
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 60,61, 62, 69,70/98,99 SBT.
Về nhà xem lại các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông, các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
File đính kèm:
- t13.doc