Giáo án Toán Đại 9 - Tiết 20: Luyện tập

Tiết 20 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

- HS cũng cố các khái niệm đã học ở §1 về hàm số , đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.

- HS được rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax .

II. CHUẨN BỊ :

GV chuẩn bị bảng phụ vẽ trước hình 4, hình 5

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Đại 9 - Tiết 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : - HS cũng cố các khái niệm đã học ở §1 về hàm số , đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. - HS được rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax . II. CHUẨN BỊ : GV chuẩn bị bảng phụ vẽ trước hình 4, hình 5 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Trả lời HS 1 : Sửa bài 3/T. 56 SBT Cho hàm số y = f(x) = . Tính f(-5) ; f(-4) ; f(-1); f(0) ; f f(1) ; f(2) ; f(4) ; f(a) ; f(a + 1) - Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến ? HS2 : Sửa bài 3/T.45 SGK HS1 : f(-5) = .(-5)= ; f(-4) = -3 ; f(-1) = f(0) = 0 ; f = ; f(1) = ; f(2) = ; f(4) = 3 ; f(a) = ; f(a + 1) = HS2 :a) -Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1 ; 2), ta được đồ thị hàm số y = 2x. - Vẽ đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1 ; -2), ta được đồ thị hàm số y = -2x. b) Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên, do đó hàm số y = 2x đồng biến trên R. - Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = - 2x lại giảm đi , do đó hàm số y = - 2x nghịch biến trên R. Tổ chức luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Luyện tập Làm bài 4/trang 45 SGK GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Bài 5/T.45 SGK Đưa đề bài lên bảng phụ. GV : Yêu cầu HS nhìn hình đọc tọa độ các điểm A, B , sau đó hướng dẫn HS cách tìm tọa độ giao điểm. GV : - Điểm A(2 ; 4) là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = 4 và y = 2x. - Điểm B(4 ; 4) là tạo độ giao điểim của hai đường thẳng y = 4 và y=x. Gọi hai HS lên tính chu vi và diện tích của OAB HĐ2 : cũng cố GV : Cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax . HS hoạt động theo nhóm Giải bài 4 : - Vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 1 đơn vị, một đỉnh O, ta được đường chéo OB có độ dài bằng . - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, cạnh CD = 1 và cạnh OC = OB = . Ta được đường chéo OD có độ dài bằng . - Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O, một cạnh bằng 1 đơn vị và một cạnh có độ dài bằng , ta được một điểm A(1 ; ). - Vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ O và điểm A, ta được đồ thị hàm số y = x HS nêu cách vẽ và trả lời : a) - Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0 ; 0) và qua điểm C(1 ; 2), ta được đồ thị hàm số y = 2x. - Vẽ đường thẳng đi qua góc tọa độ O(0 ; 0) và qua điểm D(1 ; 1), ta được đồ thị hàm số y = x. b) –Tìm tọa độ điểm A : Phương trình : y = 2x, cho y = 4, Þ x = 2, Þ A (2 ; 4) -Tìm tọa độ điểm B : Phương trình y= x, cho y = 4 Þ x = 4 Þ B(4 ; 4) -Tính chu vi ∆OAB : Áp dụng định lý Py-ta-go, ta được : Ta có : AB = 4 – 2 = 2 (cm) Gọi P là chu vi tam giác OAB, ta có : P = 2 + » 12,13 (cm) - Tính diện tích của tam giác OAB, ta có : S = HĐ3 : Hướng dẫn học ở nhà. Xem lại các bài tập đã giải. Làm tiếp bài 6 , 7 (SGK trang 45,46)

File đính kèm:

  • docTIT20L~1.DOC
Giáo án liên quan