I.Mục tiêu:
-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
-Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
-Biết suy luận từ những kiến thức cũ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án , Tài liệu tham khảo , Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới , ôn tập các kiến thức liên quan.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
2. Dạy bài mới :
* Đặt vấn đề:
99 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán đại số 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chương I số hữu tỉ - số thực
Tiết 1
Đ1. Tập hợp Q các số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
-Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
-Biết suy luận từ những kiến thức cũ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án , Tài liệu tham khảo , Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới , ôn tập các kiến thức liên quan.
III.Các bước lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
2. Dạy bài mới :
* Đặt vấn đề:
ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z (mở rộng hơn tập N là tập Z). Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên . Ta vào bài học hôm nay
* Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cơ bản ở lớp 6
Giáo viên treo bảng phụ
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phân số bằng nhau
Tính chất cơ bản của phân số
Quy đồng mẫu các phân số
So sánh phân số
So sánh số nguyên
Biểu diễn số nguyên trên trục số
Giáo viên cùng học sinh ôn lại trong 3 phút
Nêu một số ví dụ minh hoạ
Hoạt động 2: Số hữu tỉ.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Số hữu tỉ
* Khái niệm : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b 0
Ví dụ:3; 0,5; 0; 2; - 3 là các số hữu tỉ
?1.
0,6= ; -1,25=; 1=
?2. a=
Học sinh đọc phần số hữu tỉ trang 4 và trả lời câu hỏi:
-Phát biểu khái niệm số hữu tỉ (thế nào là số hữu tỉ)?
-Lấy ví dụ.
-Hoàn thiện ?1; ?2
Học sinh hoat động nhóm ?1 trong 2 phút
Hoạt động cá nhân ?2 trong 1 phút
- Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số có là số hữu tỉ không? Vì sao?
-Hãy giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ba tập hợp số đã học?
-MQH 3 tập số là N Z Q
Giáo viên chốt lại
- Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số đều là số hữu tỉ Vì chúng đều viét được dưới dạng phân s
Hoạt động 3. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
* ví dụ 2: SGK/52
-
1
-
0
-
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
-?3
- Đọc ví dụ1, ví dụ 2 trong 3 phút
? Để biểu diễn số hữu tỉ ; trên trục số ta làm như thế nào?
HS: Chia đoạn thẳng đơn vị thành các phần như mẫu số: 4 phần, 3 phần bằng nhau
- Lấy số phần đã chiabằng tử số
Yêu cầu nêu các bước biểu diễn hai số hữu tỉ ở hai ví dụ trên trục số
Hoạt động 4:So sánh hai số hữu tỉ.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4.
=
==
vì -12 <-10 nên <
Ví dụ 1,2 SGK
Chú ý:
-Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
-Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương
-Số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
?5. Số hữu tỉ dương là: ;
Số hữu tỉ âm là: ; ;-4
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút hoàn thiện ?4
- Dựa vào khái niệm số hữu tỉ hãy nêu cách so sánh hai số hữu tỉ?
-Dựa vào việc so sánh hai phân số hãy so sánh hai số hữu tỉ sau:
-0,6 và ; -3 và 0
Học sinh đọc chú ý trong 2 phút
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2phút thực hiện ?5
* Củng cố- Luyện tập
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 1
-3 N; -3 Z; -3 Q
Z; Q; N Z Q
Bài 3
==
=
vì -22<-21 nên<
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút bài 1
Trình bày kết quả trong 2 phút
Học sinh hoạt động nhóm bài 3 trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
IV.Dặn dò
-Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-Làm bài tập: 2,3,4,5 (SGK - 7+8)
-Hướng dãn bài tập về nhà: bài 5: viết các phân số: ; ;
-Chuẩn bị bài sau: quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ
_________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2
Đ.2.Cộng, trừ số hữu tỉ
I . Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
- Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.Các bước lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
HS1: So sánh hai số hữu tỉ sau:
y= và y=
HS2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số
Ta có: ==
Ví –213> -216 nên >
Hay >
Để cộng hai phân số ta làm như sau:
-Viết hai phân số có mẫu dương
-Quy đồng mẫu hai phân số
- Cộng hai phân số đã quy đồng
Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số bị trừ với số đối của số trừ
2. Dạy bài mới
* Đặt vấn đề:
Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ . Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có giống với cách cộng , trừ hai phân số hay không.
*Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ
Với x = ; y =(a,b,m Z; m 0), ta có:
x+y= +=
x-y= -=
Ví dụ SGK
?1
a, 0,6+=+=+=+=
b,-(-0,4)= +0,4= +=+==
Đọc phần cộng trừ hai số hữu tỉ và trả lời câu hỏi:
-Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ?
-HS: Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rối cộng, trừ hai phân số
-Hoàn thiện ?1
GV chốt lại Để cộng, trừ hai số hữu tỉ :
Viết dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương
Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?2
2. Quy tắc chuyển vế: (SGK/9)
Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z x= z-y
Ví dụ Sgk
x= +==
x= +==
Chú ý; SGK/9
GV:Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6?
-Trong tập hợp Q cũng có quy tắc chuyển vế tương tự
-Học sinh đọc ví dụ SGK
-Dựa vào quy tắc chuyển vế hoàn thiện ?2
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút quy tắc chuyển vế
Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z x= z-y
Luyện tập :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 6:
b,-=-=-1
c. -+ 0,75= -+ =..
Bài 9:
a, x= -=
b,x= +=
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên chú ý cho học sinh trước khi thực hiện cộng, trừ cần rút gọn
Thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
3. Dặn dò:
-Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế
-Làm bài tập: 6, 7, 8, 9,10 trang 10
-Hướng dẫn bài 7: Mỗi phân số (số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau
Ví dụ: = = +…
-Chuẩn bị bài sau:
+Học lại quy tắc nhân ,chia phân số
+Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ
_________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3
Đ.3 Nhân, chia số hữu tỉ
I: Mục tiêu :
-Học sinhh nắm các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
-Có kĩ năng nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng.
-Vận dụng được phép nhân chia phân số vào nhân , chia số hữu tỉ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III:Các bước lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
HS 1: Nhắc lại quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân trong z
HS 2: tìm x, biết x-=
-Để nhân hai phân số ta nhân tử với tử, mẫu với m
-để chia hai phân số ta nhân phân số bị chi sới số nghgịch đảo của số chia
-T/C; giao hoan , kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
x= += =
2. Bài mới:
*.Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
*.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1.Nhân hai số hữu tỉ
Với x= ; y= , ta có:
x.y=.=
Ví dụ SGk/1
Bài tập 11
.= = =
0,24. = .= . =
, (-2). (- )= . = 7
? Từ quy tắc nhân hai phân số hãy phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ
- Cho HS nghiên cứu VD (SGK)
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút đọc Thảo luận nhóm trong 4 phút hoàn thiện bài tập 11
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại :
Để nhân hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi thực hiện phép nhân phân số
Hoạt động 2: chia hai số hữu tỉ:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
2. Chia hai số hữu tỉ:
Với x= ; y= , (y 0) ta có:
x: y= := .
Ví dụ SGK/11
?
a.3,5. (-1)= .(- )=-
b.: (-2)= . =
Chú ý: SGK/11
_ GV: Muốn chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
HS làm ?
Giáo viên chốt lại cách chia hai số hữu tỉ:
-Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân số
-Thực hiện chia hai phân số
Giáo viên giới thiệu phần chú ý
Củng cố- Luyện tập
Bài tập 13
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
đáp án bài 13:
a,= -7 b, 3
c, d,-1
Thảo luận nhóm trong 4 phút
1 HS nhận xét đánh giá
Bài 14
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
x
4
=
Thảo luận nhóm trong 6 phút (thi làm nhanh) phiếu học tập
Giáo viên treo bảng phụ đáp án để học sinh so sánh với kết quả bài làm của mình.
Giáo viên chốt lại bài học trong 2 phút
Nhân hai số hữu tỉ
Chia hai số hữu tỉ
:
x
:
-8
:
=
=
=
=
x
=
3. Dặn dò:
-Học lí thuyết: Cách nhân, chia số hữu tỉ,
-Làm bài tập: 12,15,16
-Chuẩn bị bài sau: đọc tước bài giá trị tuỵêt dối của số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4
Đ.4. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
I. Mục tiêu bài dạy
-Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
-Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân chia số thập phân
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III:các bước lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1:
Làm bài tập 11a,d
a. .= = =
d. ( ):6 = . =
2. Bài mới:
*.Đặt vấn đề :ở tiêủ học chúng ta đã được học về giá trị tuyệt đối của số nguyên. Vậy giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, cách cộng, trừ, nhân chia số thập phân…
*.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Định nghĩa (SGK)
?1.
a. Nếu x= 3,5 thì = 3,5
Nếu x = thì =
b. Nếu x>o thì =x
Nếu x= 0 thì = 0
Nếu x<0 thì = -x
Ta có:
= x nếu x0
-x nếu x<0
nhận xét ( SGK/14)
-Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên
-Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được định nghĩa tương tự:
-Hoàn thiện?1
-Từ ?1b hãy viết công thức tổng quát tính giá trị của số hữu tỉ
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ diểm x tới điểm 0 trục số
Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?2
x= = =
b. x=1 ==
x= -3= = =
Chú ý: Hai số đối nhau có trị tuyệt đối bằng nhau
Bài 17 (SGK)
a. Những khẳng định đúng: a, c
b. =x= hoặc x= -
= 0.37x=0.37 hoặc x= -0.37
=-5Không có giá trị của x thoả mãn
-Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có thể là số âm không? Vì sao?
-Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ không thể là số âm vì là khỏng cách giữa hai đỉêm thì không âm
-Hoàn thiện ?2-
Giáo viên chốt lại: cách làm, sử dụng công thức
GV: Hai số đối nhau thì giá trị tuyệt đối của chúng như thế nào?
HS: Bằng nhau
- HS làm miệng BT 17a
- 3HS lên bảng làm bài 17b
Hoạt động 3: cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (SGK/14)
?3.
a/ -3,116 + 0,263 =- ( 3,116-0,263) =-2,853
b/ (-3,7) . (-2,16) = ..
-Học sinh đọc phần cộng, trừ, nhân, chia số thập phân trong sách giáo khoa
Trình bày 2 phút
Vận dụng làm ?3
Khi cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ta cũng
Thực hiện tương tự như số nguyên
*. Củng cố- Luyện tập
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 18:
a/ -5,639
b/ -0,32
c/ 16,027
d/ -2,16
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng Trình bày 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
3.Dặn dò:
-Học lí thuyết: Định nghĩa giá trị tuỵêt đối của số hữu tỉ, công thức, cách cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
-Làm bài tập: 20 26
-Hướng dãn bài tập về nhà bài 24
Thực hiện trong ngoặc trước, nhóm các thừa số để nhân chia hợp lí, dễ dàng
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5
Luyện tập
I. Mục tiêu
-Học sinh được vận dụng kiến thức đẫ học vào làm bài tập:Khái niệm số hữu tỉ, so sánh,cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, giá trị tuỵet ối của số hữu tỉ.
-Thông qua các bài tập củng số khắc sâu kiến thức
-Rèn kĩ năng tính toán
II Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học lí thuyết,làm bài tập ở nhà.
III.Các bước lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1:Tìm x; x=
Học sinh 2:Tính-5,17- 0,469
Học sinh 3: bài 21 a.
x= ; x= -
-5,17- 0,469= -5,639
và ; , và ( = ) biểu diễn cùng một số hữu tỉ
2. Bài mới:
*.Đặt vấn đề: Chúng ta đã được học khái niệm số hữu tỉ,các phép toán, +,-,x,:, giá trị tuyệt đối.
*.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: luyện tập khái nịêm số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ (12 phút)
Học sinh hoàn thiên bài tập 21(b); bài 22
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 21(b)( có nhiều đáp án)
a.
-=-; -=;=;
=; =
Vậy -===
-==
b. ===
Bài 22.
-1 < -0,875< <0<0,3<
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút làm bài tập 21 b
1 HS lên bảng trình bày
Giáo viên chốt lại trong 2 phút
khái niệm số hữu tỉ:
Mỗi số hữu tỉ có thể viết được dưới dạng nhiều phân số bằng nhau
Thảo luận nhóm trong 4 phút bài tập 22
Giáo viên chốt lại cách so sánh hai hay nhiều số hữu tỉ.
trước hết ta so sánh các số hữu tỉ âm và dương
Sau đó so sánh các số hữu tỉ cùng loại bằng cách dưa về phân số cùng mẫu dương
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng tính cộng, trừ nhân chia số hữu tỉ
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 24
a.(-2,5.0,4.0,38)- [0,125.3,15.(-8)]
=[(-2,5.0,4).0,38]- [(0,125.(-8).3,15]
=-0,38-(-3,15) = 2,77
b. [(-0,283).0,2+(-9,17).0,2]:
Thảo luận nhóm trong 4 phút chia thành hai dãy, mỗi dãy một bài
Đại diện 2 dãy lên bảng trình bày
Giáo viên chốt lại cách tính những bài toán có dãy các phép tính.cần
-Nhóm các số hạng, thừa số hợp lí
-Sử dụng tính chát hợp lí
Hoạt động 3: Tính giá trị tuyệt đối
Bài tập 25
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a/ Ta có x- 1,7 = 2,3 hoặc x-1,7 = -2,3 x= 4 hoặc x = 0,6.
b/ Tương tự như câu a. x= hoặc x =
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên chốt lại định nghĩa giá trị tuỵêt đối của số hữu tỉ.
= x nếu 0
-x nếu x<0
Hoạt động 4:Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi
Học sinh hoạt dộng cá nhân thực hành
*. Củng cố:giáo viên củng cố các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 4
So sánh số hữu tỉ
Cộng, trừ số hữu tỉ
Nhân, chia số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
3.Dặn dò:
-Học lí thuyết: các kiến thức như bài luyện tập
-Chuẩn bị bài sau:Học lại định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên, nhân chia…
-Đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ.
_____________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6
Đ.5. Luỹ Thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu bài dạy
-Hiểu khái niệm luỹ thừa của một số tự nhiên, của một số hữu tỉ, biết cách tính tính và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thưà của luỹ thừa
-Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính toán.
-Liên hệ được kiến thức luỹ thừa ở lớp 6 vào bài học
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.các bước lên lớp:
I. Kiểm tra bài
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1: Định nghiã luỹ thừa của một số tự nhiên
Phát biểu quy tác nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
Nhân hai luỹ thà cùng cơ số:
am. an = a m+n
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
am: an = a m-n
2. Bài mới:
*.Đặt vấn đề:
ở lớp 6 chúng ta đã được học về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Vậy luỹ thừa của một số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, các phép tính có tương tự như ở lớp 6 hay không.
*.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Định nghĩa: SGK/17
TQ: xn= x.x.x…x ( x Q, n N; n>1)
n thừa số
xn đọc là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc luỹ thừa n của x; x là cơ số, n là số mũ.
Quy ước: x1=x
x0=1 ( x 0)
Khi x= (a,b Z, b 0) t có:
()n = ..….= =
vậy:
()n=
?1.
()2= . =
()3= ..=
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5)= 0,25
(-0,5)3=(-0,5).(-0,5).(0,5)= 0,125
(9,7)0= 1
-Tương tự định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên, hãy định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ?
- Có gì khác nhau giữa hai định nghĩa đó?
?1.
Học sinh
Hoạt động cá nhân trong 4 phút làm ?1
-TQ: xn= x.x.x…x ( x Q, n N; n>1)
n thừa số
-()n=
Hoạt động 2: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
2 Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
xm. xn= xm+n
xm: xn= xm-n( x 0, mn)
?2: tính:
a.(-3)2. (-3)3= (-3) 3+2= (-3)5
b.(-0,25)5 (-0,25)3= )-0,25) 5-3 = (-0,25) 2
Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số được tính tương tự như luỹ thừa ở lớp 6.
-Muốn nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
-Viết dạng tổng quát.
-Hoàn thiên ?2
Học sinh trả lời câu hỏi, làm ? 2 trong 4 phút
xm. xn= xm+n
xm: xn= xm-n( x 0, mn)
Hoạt động 3 Luỹ thừa của luỹ thừa
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
3.Luỹ thừa của luỹ thừa
?3.
a. (22)3= 43= 4.4.4= 64
26 = 2.2.2.2.2.2= 64
vậy ( 22)3=26
b.
công thức
(xm)n= x m.n
?4. đáp án:
a.6
b.2
HS thực hiện?3
Từ ? 3 hãy rút ra công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa?
?4. học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút
3.Dặn dò :
-Học lí thuyết: +Định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ
+Quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
+Công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa
-Làm bài tập: 28,29,30,31,33
-Hướng dẫn bài 31. Sử dụng công thức luỹ thừa của luỹ thừa đưa cơ số dưới dạng tích các thừa số 0,5 theo yêu cầu
Về nhà đọc trước bài luỹ thừa của một số hữu tỉ( Tiếp theo)
_____________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7
Đ6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp)
I. Mục tiêu
-Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
-Limh hoạt trong việc tính toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.Các bước lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
HS1:
Phát biểu quy tác tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Viết dạng tổng quát
áp dụng tính: (-3)2.(-3)4;
HS2:
-Địng nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ
-Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
Làm bài tập 31
(-3)2.(-3)4;=(-3)6=
(0,25)8= ((0,25)2 )4= (0,125)4
II. Bài mới:
*.Đặt vấn đề
ở tiết học trước chúng ta đã biết cách tính tích và thương của hai luỹ thừa. Vậy cách tính luỹ thừa của một tích, một thương như thế nào. Ta vào bài học hôm nay:
*.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Luỹ thừa của một tích
?1:
a.(2.5)2=102=100
22.52=4.25= 100
vậy .(2.5)2=22.52
b. tương tự ta có:
(. )3= ()3.()3
Công thức: (x.y)n= xn.yn
-Hoàn thiện?1
Muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm như thế nào?
Viết dạng tổng quát?
Giáo viên chốt lại quy tắc
(x.y)n= xn.yn
Hoạt động 2: Củng cố công thức
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?2
()5 .35= (. 3)5= 15=1
b.(1,3)3 .8 = (1,5)3. 23= (1,5.2)3= 33=27
Hoàn thiện ?2
Hai HS lên bảng trình bày
Giáo viên chốt lại :
-Đối với câu b các em phải vận dụng linh hoạt công thức luỹ thừa của môt tích
- lưu ý đưa hai luỹ thừa về cùng một số mũ để vận dụng công thức
Hoạt động 3 Luỹ thừa của một thương.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
2.Luỹ thừa của một thương.
? 3.
( )3= ..=
=
Vậy: ( )3=
b. Tương tự
Cong thức:
()n = ( y 0)
Hoàn thiện?3
? Muốn tính luỹ thừa của một thương ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát
Công thức luỹ thừa của một thương giúp ta tính chia hai luỹ thừa cùng số mũ được nhanh hơn.
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa
Muốn chiai hai luỹ thừa cùng số mũ ta…..
Hoạt động 4: Củng cố công thức
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?4.
= ( )2= 32=9
= ()3= 33= 27
= = = ()3= 53= 125.
Hoàn thiện ?4
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
3.Dặn dò:
-Học lí thuyết: 2 công thức
-Làm bài tập: 34,36, 37 38, 40, 42
-Hướng dãn bài tập về nhà: bài 25 biến dổi về luỹ thừa cùng cơ số
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
____________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8
Luyện tập
I. Mục tiêu
-Học sinh dược vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ:Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương để làm các bài tập
-Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa. Có kĩ năng biến đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán
-Linh hoạt khi giải toán
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.Các bước lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
HS1:
Phát biểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, cách tính luỹ thừa của luỹ thừa.
áp dụng tính:
22. 32; (-5)4: (-5)3 ; ( 23)2
HS2: Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của tích, luỹ thừa của một thương.
áp dụng tính:
108. 28; 108: 28
22. 23: 25
(-5)4: (-5)3=(-5)
( 23)2= 26
108. 28=208
108: 28=58
2. Bài mới:
*.Đặt vấn đề (
Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc đó vào giải một số bài tập
*.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khái quát lí thuyết
Giáo viên treo bảng phụ nhắc lại các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ như phần kiểm tra bài cũ
-Quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số,
- Quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
-Quy tắc tính luỹ thừa của tích, luỹ thừa của một thương.
Hoạt động 2: Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập
Bài tập 38/22
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.
Ta có: 227= 23.9 = 89
318= 32.9= 99
b.
Vì 89<99 nên 227< 318
-Để viết dưới dạng luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào:
HS:Vận dụng quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa
- Để so sánh hai luỹ thừa ta làm như thế nào?
HS:
+Viết chúng dưới dạng 2 luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ
+So sánh 2 luỹ thừa cùng cơ số hoặc số mũ
Học sinh hoạt dộng cá nhân, lên bảng trình bày kết quả trong 2 phút
Bài tập 39
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.
x10= x7. x3
b. x10= (x2)5
c. x10=x12: x2+
Học sinh Thảo luận nhóm trong 2 phút
HS lên bảng trình bày
HS nhận xét đánh giá
Bài tập 40.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
( + )2= ()2=
= (- )2=
= =
= = -853
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét đánh giá
Giáo viên chốt lại :
đối với bài toán có nhiều phép tính thì ta thực hiện trong ngoặc trước sau đó đến phép toán luỹ thừa….
Bài tập 41
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.
2n= 16:2=8
2n= 23 n=3
b. = = (-3)3
(-3)n-4= (-3)3 n-4=3 n=7
c. 4n=4 n=1
Để tìm n ta làm như thế nào?
HS:
Ta tìm thừa số có chứa n sau đó sử dụng các phép lũy thừa để biến đổi và tìm n
Giáo viên chú ý cho học sinh có 2 cách làm:
Cách 1: Dựa vào quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số để biến đổi
Cách 2: Tính thừa số có chứa n sau đó biến đổi về các luỹ thừa cùng cơ số từ đó tìm được số mũ n
3.Dặn dò:
-Làm bài tập:43. Đọc bài đọc thêm
-Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài Tỉ lệ thức.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9
Đ.7.Tỉ lệ thức.
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.Các bước lên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Định nghĩa tỉ lệ thức
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Định nghĩa
Ta có:
= và = Do đó =
Ta nói đẳng thức = là mội tỉ lệ thức
Định nghĩa:(SGK-24)
Tỉ lệ thức = còn được viết là a:b= c:d
Chú ý: a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức; a,d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ
-So sánh 2 tỉ số và
-Nếu nói hai tỉ số trên được lập thành một tỉ lệ thức thì em có thể phá
File đính kèm:
- dai so 7.doc