Giáo án toán Hình học 10 Cơ bản

Bài dạy: CÁC ĐỊNH NGHĨA .

I.Mục tiêu:

Kiến thức

-Hiểu khái niệm vectơ, vectơ -không,độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương ,cùng hướng, bằng nhau.

-Biết được vectơ- không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ

Kĩ năng

-Chứng minh được hai vectơ bằng nhau

-Khi cho trước điểm A và vectơ dựng được điểm B sao cho

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

*Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo

*Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập

III. Tiến trình tiết học:

1.Ổn định lớp :Nắm tình hình đầu năm

2.Bài mới: Giới thiệu chương mới và môn học mới

 

doc24 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án toán Hình học 10 Cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: VECTƠ Tiết (ppct):1-3 Bài dạy: CÁC ĐỊNH NGHĨA . I.Mục tiêu: Kiến thức -Hiểu khái niệm vectơ, vectơ -không,độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương ,cùng hướng, bằng nhau. -Biết được vectơ- không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ Kĩ năng -Chứng minh được hai vectơ bằng nhau -Khi cho trước điểm A và vectơ dựng được điểm B sao cho II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn định lớp :Nắm tình hình đầu năm 2.Bài mới: Giới thiệu chương mới và môn học mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Hình thành kn vectơ *Có một xe ôtô chạy ngang qua cổng trường ta với vận tốc 30km/h. Hỏi sau 2 giờ ôtô đó ở đâu? B A *So sánh sự khác nhau giữa đường hai chiều và đường một chiều *Đoạn thẳng AB: Kh: A B Vectơ Vectơ là gì? GV hỏi:Vectơ khác với đoạn thẳng như thế nào? Hoạt động1: Phát hiện kn vectơ Không xác định được vì chưa biết hướng đi của ôtô So sánh Nêu kn vectơ Phát biểu I.Khái niệm vectơ 1.Định nghĩa:Véctơ là một đoạn thẳng có hướng 2. Kí hiệu: Kh: A B Hoạt động 2:Hình thành khái niệm hai vectơ cùng phương,cùng hướng *Với mỗi vectơ , đường thẳng AB gọi là giá của vectơ . Hãy nêu nhận xét hình 1a;1b Cho ví dụ( bài 2 sgk tr 7) Nhận xét:Về giá và chiều mũi tên,kết luận Hình1a Các vectơ cùng phương: Hình b Các vectơ không cùng phương Chọn khẳng định và giải thích II.Vectơ cùng phương,vectơ cùng hướng *ĐN:Hai vectơ gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau. * Hai vectơ gọi là cùng phương thì chúng hoặc cùng hướng hoặc ngược hướng Hoạt động3: Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau *Nhận xét về hướng và độ dài của *Khi nào hai vectơ bằng nhau? Cho ví dụ ( bài 3+4 sgk tr 7) D C A B Hoạt động3: Nắm được thành khái niệm hai vectơ bằng nhau Nhận xét: Nêu định nghĩa hai vectơ bằng nhau Thảo luận theo nhóm,lên bang trình bày III.Hai vectơ bằng nhau: *Độ dài của vectơ: là khoảng cách giữađiểm đầu và điểm cuối của vectơ D C A B *ĐN:Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài Nếu hai vectơ . Chú ý :Cho trước một điểm O và một vectơ thì ta luôn tìm được một điểm A sao cho Hoạt động 4:Hình thành khái niệm vectơ Nhận xét về phương ,hướng, độ dài của vectơ Hoạt động 4:Nêu khái niệm vectơ Nhận xét IV.Vectơ - không : Là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau Ví dụ: Hoạt động 4: Củng cố kiến thức Nêu * Định nghĩa véctơ * Định nghĩa hai vectơ cùng phương,cùng hướng * Điều kiện hai vectơ bằng nhau Vận dụng vào bài tập 1 sgk tr7 Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học Phát biểu Giải quyết bài tập Củng cố lại các kiến thức đã học Có thể dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu để tổng kết kiến thức 3.Củng cố kiến thức Nêu * Định nghĩa véctơ * Định nghĩa hai vectơ cùng phương,cùng hướng * Điều kiện hai vectơ bằng nhau 4.Bài tập về nhà:Bổ sung thêm Cho hbh ABCD và ABEF. Dựng các véctơ bằng véctơ . Cm: CDGH là hbh Tiết (ppct):4-6 Bài dạy: § 2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I.Mục tiêu: Kiến thức -Hiểu cách xác định tổng của hai vectơ,quy tắc ba điểm, quy tắc hbh và các tính chất của phép cộng vectơ: Giao hoán,kết hợp,tính chất vectơ –không -biết được Kĩ năng -Vận dụng : quy tắc ba điểm, quy tắc hbh khi lấy tổng của hai vectơ cho trước -Vận dụng được vào việc cm các đẳng thức vectơ II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo,bảng phụ,phiếu học tập *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn định lớp :Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Cho hai vectơ (Hình vẽ) Hãy dựng các vectơ 3.Bài mới: Giáo viên nói: Vectơ gọi là tổng của hai vectơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Hình thành đn tổng của hai vectơ Hãy trình bày phép lấy tổng hai vectơ Cho bài tập Hoạt động1: Xây dựng phép lấy tổng hai vectơ Trình bày Phát biểu định nghĩa C B A Vận dụng giải bài tập I.Tổng của hai vectơ: Œ Đn: Cho hai vectơ .Lấy một điểm A nào đó rồi xác định các điểm B và C sao cho khi đó goiï là tổng của hai vectơ . Kí hiệu *Phép toán tìm tổng của hai vectơ gọi là phép cộng vectơ Chú ý : Với ba điểm A,B,C bất kì ta có : (Gọi là quy tắc ba điểm) Ví dụ ( bài 4 sgk tr 12) Hoạt động2: Xây dựng quy tắc hình bình hành Cho ABCD là hình bình hành Tìm = Hoạt động2: Phát hiện được quy tắc hình bình hành Thảo luận theo nhóm và lên bảng trình bày  Quy tắc hình bình hành A C B D là vectơ lực tổng hợp của hai vectơ lực Hoạt động 3:Hình thành các tính chất của phép cộng Sử dụng bảng phụ vẽ hình 1.8 sgk tr 9 Hoạt động 3: Khẳng định các tính chất của phép cộng Suy nghĩ và phát biểu Quan sát và nhận xét các tính chất Ž.Các tính chất của phép cộng: Ta có các tính chất: 1) Giao hoán: 2) Kết hợp: = ( tổng của ba vectơ) 3) Tính chất vectơ –không: Hoạt động 4: Hình thành khái niệm vectơ đối của một vectơ;Định nghĩ a hiệu của hai vectơ Cho hbh ABCD ,hãy nhận xét về hướng và độ dài của hai vectơ Cho học sinh hoạt động nhóm Sử dụng bảng phụ * Trả lới các câu hỏi sau: a.vectơ đối của vectơ - là vectơ nào? b. vectơ đối của vectơ là vectơ nào? c. vectơ đối của vectơ là vectơ nào? Hỏi =? Với ba điểm A,B,C bất kì ta có ? Hướng dẫn học sinh giải bài tập Hết tiết Hoạt động 4:Thực hành các hoạt động cụ thể để xây dựng khái niệm vectơ đối của một vaectơ;Định nghĩ a hiệu của hai vectơ Nhận xét và trả lời.Nêu kn vectơ đối của một vectơ Nhận xét chung : Vectơ đối của là vectơ ngược hướng với vectơ và có cùng độ dài với vectơ Đặc biệt vectơ đối của vectơ Thảo luận và lên bảng trình bày Nêu định nghĩa hiệu hai vectơ Nhận xét được: Với ba điểm A,B,C bất kì ta có (quy tắc trừ) Giải bài tập II.Hiệu của hai vectơ Œ.Vectơ đối : Cho vectơ .Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ gọi là vectơ đối của vectơ kí hiệu Ví dụ:G ọi O là tâm hbh ABCD,hãy chỉ ra các cặp vectơ đối có điểm đầu là O và điểm cuối là đỉnh của hbh đó. Đn hiệu của hai vectơ: Chú ý ¶Phép lấy hiệu hai vectơ gọi là phép trừ hai vectơ ¶Với ba điểm A,B,C bất kì ta có (quy tắc trừ) Bài tập :1+2+3+5+6sgk tr 12 Hoạt động 5: Hướng dẫn hocï sinh thực hành một số áp dụng vào giải toán Tính chất của trung điểm và tính chất của trọng tâm tam giác Hãy cmr ØI là trung điểm AB khi và chỉ khi ØG là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi Hoạt động 5: Aùp dụng kiến thức về tổng và hiệu của hai vectơ vào giải toán Chứng minh III.Aùp dụng Œ.I là trung điểm AB khi và chỉ khi Chứng minh:. .G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi Chứng minh:. Ž Vận dụng vào vật lí Bài 10 sgk tr 12 4.Củng cố :Nêu quy tắc ba điểm ;quy tắc hình bình hành 5. Bài tập về nhàbài :7+8 sgk tr 12 (ppct):7-8 Bài dạy: §3 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I.Mục tiêu: Kiến thức -Hiểu được đn tích của vectơ với một số -Biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số -Biết đk để hai vectơ cùng phương;để ba điểm thẳng hàng -Biết định lí biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương Kĩ năng -Xác định được vectơ khi cho trước số k và vectơ -Biết diễn đạt được bằng vectơ:Ba điểm thẳng hàng,trung điểm cuả đoạn thẳng,trọng tâm của tam giác,hai điểm trùng nhau và sử dụng được các đk đó để giải một số bài toán hình học II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Ta nói:Vectơ màu đỏ bằng tích của vectơ với số 2 *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo,bảng phụ,phiếu học tập *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập H 1b III. Tiến trình tiết học: H 1a 1.Ổn định lớp :Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: H 2b Hãy nhận xét hướng và độ dài của vectơ màu đỏ và vectơ H 2a Ta nói:Vectơ màu đỏ bằng tích của vectơ với số 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Hình thành đn Hãy nhận xét hướng và độ dài của hai vectơ : và k Cho học sinh hoạt động nhóm Cho hbh ABCD tâm O,hãy điền vào Ô trống để được đẳng thức đúng a. = b. c. d. Cho ví dụ Hoạt động1: Phát hiện đn Nhận xét Phát biểu đn Thảo luanä,lên bảng trình bày Giải ví dụ Œ.Định nghĩa tích của vectơ với một ĐN:(Hs xem sgk) Tích của với số thực k0 là một vectơ,kí hiệu là k được xác 1)Nếu thì véctơ k cùng hướng với vectơ Nếu thì véctơ k ngược hướng với vectơ 2)Độ dài vectơ k bằng Quy ước : Hoạt động 2: Xây dựng các tính chất *Nhận xét về hướng và độ dài của hai vectơ Tổng quát thành các tính chất Hoạt động 2: Nhận xét: Cùng hướng và cùng độ dài Nêu các tính chất Tính chất :Với hai vectơ bất kì , và mọi số thực h,k ta có: Ví dụ ( Bài 1 sgk tr 17) Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh cm các đẳng thức liên quan đến trung điểm đoạn thẳng ,trọng tâm của tam giác Hoạt động 3:Chứng minh các đẳng thức liên quan đến trung điểm đoạn thẳng ,trọng tâm của tam giác ŽTrung điểm đoạn thẳng ,trọng tâm của tam giác ØNếu I là trung điểm đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta có ØNếu G là trọng tâm tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có Bài 4+5+8 sgk tr 17 Hoạt động4: Điều kiện để hai vectơ cùng phương Cho nhận xét về phương của hai vectơ Ngược lại ? Giải thích vì sao ? Giáo viên hướng dẫn học sinh xem sgk Hoạt động4: Phát biểu điều kiện để hai vectơ cùng phương Giải thích .Mệnh đề sẽ sai nếu  Điều kiện để hai vectơ cùng phương Vectơ cùng phương với khi và chỉ khi có số một số k sao cho =k. Chú ý Điều kiện để ba điểm thẳng hàng : ĐK cần và đủ để ba điểm A,B,C thẳng hàng là có số k sao cho Hoạt động5: Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương Cho học sinh thảo luận nhóm A B C M N Tìm các số h.k sao cho Tổng quát kết quả ? Xét bài toán Hoạt động5: Biết cách biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương m =2 n=-2 Phát biểu Giải bài toán .Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương Cho hai vectơ và không cùng phương và .Khi đó mọi vectơ đều có thể phân tích được một cách duy nhất qua hai vectơ và ,nghĩa là có duy nhất cặp số h và k sao cho . Bài toán ( sgk tr 16) Bài 2+3+6 4.Củng cố : Định nghĩa tích vectơ với một vectơ Các đẳng thức liên quan đến trung điểm đoạn thẳng ,trọng tâm của tam giác Điều kiện để hai vectơ cùng phương Biểu thị một vectơ qua hai vectơ không cùng phương 4.Bài tập về nhà 5.Bài tập thêm: Cho 4 điểm A, B, C, D. Gọi I, F lần lượt là trung điểm của BC và CD. Chứng minh 2() = 3. Cho DABC, I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI, J là điểm trên cạnh BC kéo dài sao cho 5JB = 2JC. Tính , theo , . Gọi G là trọng tâm DABC. Tính theo và . Cho DABC, dựng điểm I, J, K, L, M biết: 2 - = b)3 + 2 = c)2 d) e). 4) Cho hình bình hành ABCD, M là 1 điểm tùy ý. Trong mỗi trường hợp hãy tìm số k và điểm cố định I sao cho đẳng thức véctơ sau thỏa với mọi điểm M: . . 5) Cho DABC, lấy các điểm M, N, P sao cho , , . Tính , theo và . Chứng minh M, N, P thẳng hàng. 6) Cho DABC, k Ỵ R. Tìm tập hợp các điểm M sao cho: . . KIỂM TRA MỘT TIẾT I.Mục tiêu Kiến thức :Củng cố ,khắc sâu hệ thống kiến thức trọng tâm của chương Khái niệm về vectơ Các phép toán về vectơ,phép nhân một số với vectơ Kĩ năng: Nhận biết các vectơ cùng phương;cùng hướng ;bằng nhau Tìm tổng,hiệu các vectơ Giải được các dạng toán thường gặp như: Cm đẳng thức ,rút gọn biểu thức ;tìm độ dài vectơ,xác định điểm thỏa mãn hệ thức cho trước. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: Đề và đáp án Học sinh :Học lí thuyết , Ôn lại các dạng toán đã học III.Đề và đáp án Œ Bảng phân bố câu hỏi và tổng số điểm Đơn vị kiến thức Số câu hỏi Tổng số điểm Các định nghĩa Trắc nghiệm 2 câu Tự luận 1 3điểm Tổng và hiệu của hai vectơ Trắc nghiệm 3 câu Tự luận 1 3điểm Tích của một số với một vectơ Trắc nghiệm 3 câu Tự luận 2 4điểm  Đề I.Trắc nghiệm (4 điểm) Câu1: Cho hình bình hành ABCD, vectơ nào sau đây bằng vectơ ¨ ¨ ¨ ¨ Câu 2: Cho ba điểm A,B,C phân biệt và thẳng hàng .Nếu điểm B ở giữa hai điểm A và C thì cặp vectơ nào sau đây ngược hướng ¨ ¨ ¨ ¨ Câu 3: Cho bốn điểm A,B,C,D bất kì ,hãy chọn đẳng thức đúng ¨ ¨ ¨ ¨ Câu 4:Cho MNPQ là hình vuông cạnh a .Độ dài vectơ bằng ¨ ¨ ¨ ¨ Tiết (ppct):10-12 Bài dạy: TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I.Mục tiêu: Kiến thức _ Hiểu kn trục tọa độ, tọa độ của vectơ và của điểm trên trục tọa độ _Biết kn độ dài đại số của một vectơ trên một trục tọa độ và hệ thức Salơ -Hiểu được tọa độ của vectơ và của điểm đối với một hệ tọa độ -Hiểu được thức tọa độ của các phép toán vectơ,tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác Kĩ năng: -Xác định được tọa độ của vectơ và của điểm trên trục tọa độ -Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biếy tọa độ hai điểm đầu mút của nó. -Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ của hai đầu mút.Sử dụng được thức tọa độ của các phép toán vectơ. -Xác định được :Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo,bảng phụ,phiếu học tập *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn định lớp :Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Hình thành kn trục tọa độ Nhắc lại kn trục số Trục tọa độ là gì? Vẽ hình và giới thiệu Hoạt động1: Phát biểu kn trục tọa độ I.Trục và độ dài đại số trên trục 1.ĐN:Trục tọa độ (còn gọi là trục ,hay trục số ) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ đơn vị Kí hiệu: O- Gốc tọa độ -vectơ đơn vị Hoạt động 2: Xây dựng đn tọa độ của điểm,độ dài đại số của vectơ trên trục Cho điểm M nằm trên trục ,Nhận xét mối quan hệ giữa hai vectơ Định nghĩa tọa độ của vectơ ,của điểm trên trục? Cho hai điểm A,B nằm trên trục Ox Tìm a để: Tọa độ của vetơ ? Hoạt động 2: Phát hiện đn tọa độ của điểm,độ dài đại số của vectơ trên trục Nhận xét : Hai vectơ cùng phương Phát biểu đn Nhận xét: Nêu định nghĩa Vận dụng vào bài tập 2 Tọa độ ø của điểm trên trục,độ dài đại số của vectơ a)Cho điểm M nằm trên trục .Khi đó có duy nhất một số k sao cho Ta gọi số k đó là tọa độ củaMm đối với trục đã cho b) Cho hai điểm A,B nằm trên trục Khi đó có duy nhất một số a sao cho . Ta gọi số a đó là độ dài đại số của vectơ đối với trục đã cho và kí hiệu Bài tâp 1 sgk tr26 Hoạt động3: Xây dựng kn hệ trục tọa độ Hoạt động3: Nắm được kn hệ trục tọa độ y x O II.Hệ trục tọa độ ŒĐịnh nghĩa :Là hệ gồm hai trục Ox, Oy vuông góc với nhau và lần lượt chọn các vectơ đơn vị O- gốc tọa độ Ox – trục hoành Oy- trục tung Kí hiệu : hoặc Oxy Hoạt động4: Xây dựng đn tọa độ của vectơ và của điểm với hệ tọa độ Hãy biểu diễn theo hai vectơ (Dành cho học sinh khá ,giỏi) Tìm tọa độ vectơ ,phát biểu đn? Sử dụng bảng phụ cho bài tập Nhận xét bài giải của học sinh Hoạt động4: Nhận biết đn tọa độ của vectơ và của điểm với hệ tọa độ Suy luận : Nêu đn tọa độ của vectơ đối với hệ tọa độ Nêu đn tọa độ của điểm đối với hệ tọa độ Lên bảng chọn . Tọa độ của vectơ ĐN(sgk) : Chú ý: Bài 3 sgk tr 26 ŽTọa độ của một điểm a)ĐN: b) Bài 4 +5sgk tr26+27 Hoạt động 5:Xây dựng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ Cho .Hãy chứng tỏ +=(x + x’; y+ y’) Làm tương tự ta có các kết quả tổng quát sau đây Gọi học sịnh lên bảng giải Nêu đk hai vectơ cùng phương? Hoạt động 5:Xây dựng biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ Suy luận,phát biểu Nắm được các tính chất,vận dụng vào bài tập Cả lớp giải bài tập Vận dụng vào giải bài tập III.Tọa độ của các vectơ : Cho : Khi đó: 1)±=(x ± x’; y ± y’) 2) k.= (kx ; ky) với 3) Vectơ vcùng phương với vectơ Bài 2+8 sgk tr 26 Hoạt động 6: Xây dựng các kiến thức -Tọa độ của điểm Tọa độ trung điểm và tọa độ trọng tâm tam giác *Biểu thị theo hai vec tơ Từ đó hãy tìm tọa độ điểm I Nêu cách tìm và tìm tọa độ điểm G Hướng dẫn học sinh giải bài tập Nhận xét và điều chỉnh sai sót ( nếu có) Hoạt động 6: Tìm các công thức tính tọa độ trung điểm và tọa độ trọng tâm tam giác ABC Tìm và kết luận: Giải bài tập Rèn luyện kĩ băng giải toán IV.Tọa độ trung điểm và tọa độ trọng tâm tam giác a.Nếu I là trung điểm đoạn thẳng AB thì b.Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì ). Bài 6 sgk tr 27 Hoạt động 7: Củng cố Giáo viên sử dụng bảng phụ tóm tắc kiến thức Học theo nhóm Trong các mđ sau ,mđ nào đúng mđ nào sai? a.Tọa độ của điểm A bằng tọa độ của vectơ ,với O là gốc tọa độ . b.Hoành độ của một điểm bằng 0 thì điểm đó nằm trên trục hoành c. Điểm A nằm trên trục tung thì A có hoành độ bằng 0 d.I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi tọa độ của I bằng trung bình cộng các tọa độ của hai điểm A và B e.Tứ giác ABCD là hbh khi và chỉ khi Hoạt động 7: Nêu lại hệ thống kiến thức,vận dụng vào bài tập 4.Bài tập về nhà(Thêm) Cho A(-3,7); B(2,5); C(x,-1). Tìm tọa độ điểm C sao cho tg ABC vuông tại A Cho (x,y); B(8,4); C(1,5). Tìm tọa độ A sao cho tg ABC vuông cân tại A Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm BC,CA,AB của tg ABC. Biết M(1,0); N(2,2); P(-1,3). Tìm tọa độ A,B,C Cho A(1,1); B(3,2); C(m+4,2m+1). Xác định m sao cho A,B,C thẳng hàng Cho A(2,4); B(-2,1). Tìm điểm C trên trục hòanh sao cho : a/ tg ABC cân đỉnh A b/ tg ABC cân đỉnh C Tg ABC với A(6,-2); B(4,4); C(-2,6) a/ Tìm tọa độ trọng tâm G của tg ABC b/ Tìm tâm I của đường tròn ngoại tiếp tg ABC c/ Tìm tâm J của đường tròn nội tiếp tg ABC 5.Dặn dò: Xem lại bài đã học,vận dụng làm bài tập thêm .Chuẩn bị bài tập ôn chương I Tiết (ppct):13 Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu: Kiến thức -Củng cố các kiến thức trọng tâm của toàn chương( Giáo viên hướng dẫn học sinh trên bảng phụ đã ghi sẵng) -Nhận thấy được mối liên thông của các kiến thức Kĩ năng: -Rèn luyện một số dạng toán thường gặp -Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải toán -Giải quyết một số bài toán tổng hợp cần suy luận logic chặt chẽ II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo,bảng phụ,phiếu học tập *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn định lớp :Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: ôn lại hệ thông kiến thức của chương I *Gọi học sinh trả lời các câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà *Tóm tắc hệ thống kiến thức của chương (Treo bảng phụ) Hướng dẫn (nhắc lại) cho học sinh Hoạt động1: Nêu lại hệ thông kiến thức của chương I Từng nhóm được giao nhiệm vụ Trả lời các câu hỏi và giải thích Củng cố kiến thức trên bảng phụ I.Tóm tắc kiến thức 1.Các định nghĩa về Vectơ 2.Tổng và hiệu của hai vectơ” 3.Tích của một số với một vectơ: 4.Tọa độ của điểm và của vectơ đối vớ hệ tọa độ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập ôn tập Hoạt động 2: Giải bài tập II.Bài tập Bài 1-13 sgk tr 22+28 Hoạt động 3: Nhắc lại một số dạng toán thường gặp Hoạt động3: Tổng kết các dạng toán thường gặp Ghi chú một số pp giải Hoạt động4: Hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm SGK tr 29-30-31-32 Sử dụng bảng phụ Hoạt động 4: Giải bài tập trắc nghiệm Tổng kết đáp án 4.Dặn dò: Xem lại lí thuyết và các bài tập đã giải. Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tiết (ppct):14+15 Bài dạy: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ (Từ 00 đến 1800) I.Mục tiêu: Hiểu được:Giá trị lượng lượng giác của góc bất kì từ 00 đến 1800, nhớ được tính chất hai góc bù nhau;hai góc phụ nhau(đã biết) II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn định lớp : Kiểm diện 2.Bài mới: Giới thiệu chương mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Xây dựng định nghĩa các giá trị lượng giác của góc Vẽ hình ,giới thiệu nửa đường tròn đơn vị Hãy chứng tỏ Hãy định nghĩa các giá trị lượng giác của góc Đặt câu hỏi chung cho cả lớp: ?1 Tìm nhanh các giái trị lg của các góc 00,900,1800 ?2 Với các góc nào thì ? Với các góc nào thì ?....? *Cho học sinh hoạt động nhóm Hoạt động 2: Xây dựng mối quan hệ về giá trị lượng giác của hai góc bù nhaut Từ hình 2.5 hãy nhận xét Cho ví dụ Hoạt động1: Tìm các giá trị lượng giác của góc Chứng tỏ các kết luận đã nêu ra là đúng Nêu định nghĩa Vận dụng định nghĩa giải ví dụ Nhận xét và trả lời câu hỏi Hoạt động 2:Tìm mối quan hệ về giá trị lượng giác của hai góc bù nhaut Thảo luận theo nhóm và lên bảng trình bày Suy ra được tính chất của hai góc bù nhau Giải ví dụ Œ.ĐN(sgk/40) Ví dụ : Tìm các giá trị lượng giác của góc 1350 Bài 4+5 sgk tr 40 Các tính chất ( hai góc bù nhau) Ví dụ: Điền kết quả sau khi rút gọn A. sin1250-sin550 B. sin 700 +cos1600 C. cot360+tan1360 A = B = C = Bài 1+3sgk tr 40 Hoạt động 3:Xây dựng bảng các giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt *Cho học sinh tính một số góc ,tương tự cho các góc khác *Hoặc có thể cho học sinh dùng máy tính bỏ túi để tìm Hoạt động 2:Tính các giá trị trị lượng giác của một số góc đặc biệt 2..Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt: (sgk tr 37) Ví dụ:Tính giá trị đúng của các biểu thức sau: M=(2sin300+cos1350-tan1500)(cos1800-cot600) N= sin2900+cos21200+cos200-tan2600+cot21350 Hoạt động 4:Xây dựng khái niệm góc giữa hai vectơ Xét ©4 sgk tr 38 Hoạt động 4: Nêu khái niệm góc giữa hai vectơ Giải quyết vấn đề được nêu 4. Góc giữa hai vectơ a.Đn: (sgk tr 38) b.Chú ý Bài 6 sgk tr 40 Hoạt động 5: Hướng dẫn học sịnh sử dụng máy tính Dùng bảng phụ để hướng dẫn Hoạt động 5: Thực hành trên máy tính 5.Sử dụng máy tính để tính giá trị lượng giác của mộ số góc đặc biệt (sgk tr 39) Chú ý : Máy tính Casio 570ES cho kết quả đúng 4.Củng cố : Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc bất kì Nêu Các tính chất ( hai góc bù nhau) Nêu giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt 5.Bài tập về nhà: Bài 2 sgk 40 *Dặn dò:Xem lại lí thuyết và các bài tập đã giải,tham khảo bài:TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ Tiết (ppct)

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 10 co ban(1).doc