Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 46: Ôn tập cuối học kì I

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Về kiến thức:

Giúp HS củng cố nẵm vững về:

- Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

- Tổ hợp - xác suất :

 + Quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niuton

 + Phép thử và biến cố, Xác suất của biến cố.

2.Về kỹ năng:

- Biết cách giải các phương trình lượng giác,

- Biết vận dụng các quy tắc đếm, công thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải các bài toán thực tế, tính xác suất các biến cố

3.Về thái độ, tư duy:

- Tự giác, tích cực học tập

- Tư duy các vấn đề toán học một cách logic và hệ thống

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 46: Ôn tập cuối học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2011 Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11A Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11B Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11K TIẾT 46: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: Giúp HS củng cố nẵm vững về: - Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Tổ hợp - xác suất : + Quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, nhị thức Niuton + Phép thử và biến cố, Xác suất của biến cố. 2.Về kỹ năng: - Biết cách giải các phương trình lượng giác, - Biết vận dụng các quy tắc đếm, công thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp vào giải các bài toán thực tế, tính xác suất các biến cố 3.Về thái độ, tư duy: - Tự giác, tích cực học tập - Tư duy các vấn đề toán học một cách logic và hệ thống II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động) 3. Dạy bài mới Hoạt động 1 (15’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - trình chiếu Biến đổi phương trình đưa về dạng cơ bản? So sánh điều kiện Biến đổi phương trình đưa về dạng cơ bản? Biến đổi phương trình đưa về dạng cơ bản? Trình bày cách giải phương trình. Hai giá trị của t đều thoả mãn. Kết luận nghiệm của phương trình Trình bày cách giải phương trình. Đưa biểu thức: vào vế phải của phương trình Kết luận nghiệm của phương trình Trình bày cách giải phương trình Bài 1:giải các phương trình sau: Đặt Phương trình tương đương: Vậy với Vậy nghiệm của phương trình là vậy nghiệm của phương trình là : có nghiệm là: trong đó: Hoạt động 2 (25’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - trình chiếu Bài tập Xác định không gian mẫu? A là biến cố : “Bốn quả lấy ra cùng màu” hãy xác định số phần tử của A kí hiệu B: “ trong 4 quả lấy ra có ít nhất một qủa trắng” Xác định biến cố đối Tính sác xuất của B? Xác định không gian mẫu? kí hiệu A: “ không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm” thì sẽ là : tính xác xuất của biến cố : Phân tích bài toán và tìm lời giải. là biến cố : “cả 4 quả lấy ra đều màu đen” “ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm” Bài 2: Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen, lấy ngẫu nhiên đồng thời bốn quả. Tính xác suất sao cho: a, Bốn quả lấy ra cùng màu b, Có ít nhất một quả mầu trắng Giải a, Kí hiệu A là biến cố : “Bốn quả lấy ra cùng màu”. Ta có : b, Kí hiệu B: “ trong 4 quả lấy ra có ít nhất một qủa trắng” Khi đó là biến cố : “cả 4 quả lấy ra đều màu đen”, Từ đó : Vậy Bài 3 Gieo một con súc sắc ba lần,tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần. Giải Không gian mẫu: vậy theo quy tắc nhân: (phần tử đồng khả năng) kí hiệu A: “ không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm” thì là biến cố: “ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm” vì (theo quy tắc nhân ) nên vậy : * Củng cố, luyện tập(3’) -Xem lại các kiến thức của 3 chương 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (1’) Xem lại lí thuyết. Xem lại các dạng bài tập đã chữa. Ôn tập kĩ để kiểm tra học kì * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 46.doc