Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 8, 9: Một số phương trình lượng giác thường gặp

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1.Về kiến thức:

- Nắm được phương trình bậc nhất với sinx và cosx và một số phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

2.Về kỹ năng:

- Giải thành thạo phương trình bậc nhất với sinx và cosx và một số phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

3.Về thái độ, tư duy:

- Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác, tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ, vận dụng được lý thuyết vào bài tập.

 - Biết quy lạ thành quen

- Thấy được thực tiễn ứng dụng của toán học

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Tiết 8, 9: Một số phương trình lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../20... Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11H Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11I TIẾT 8: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: - Nắm được phương trình bậc nhất với sinx và cosx và một số phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 2.Về kỹ năng: - Giải thành thạo phương trình bậc nhất với sinx và cosx và một số phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 3.Về thái độ, tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác, tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ, vận dụng được lý thuyết vào bài tập. - Biết quy lạ thành quen - Thấy được thực tiễn ứng dụng của toán học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động) 3. Dạy bài mới HĐ1: Bài tập chép 1 (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài tập chép 1 Giải phương trình: a) 2sinx – 3 = 0 c) Bài tập chép 1 Vậy phương trình vô nghiệm vì b) 1. Bài tập chép 1 Giải phương trình: a) 2sinx – 3 = 0 c) HĐ2: Bài tập chép 2. (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài tập chép 2 Giải phương trình: a) 6sinx + sin2x = 0 b) Bài tập chép 2 a) 6sinx + sin2x = 0 PT vô nghiệm Kết luận: Phương trình có nghiệm là: 2. Bài tập chép 2 Giải phương trình: a) 6sinx + sin2x = 0 b) * Củng cố: (3’) - Nắm vững cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác 4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (1’) - Ôn tập lại cách giải các phương trình lượng giác đã học * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ...../...../20... Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11E Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11H Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11I TIẾT 9: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Về kiến thức: - Nắm được phương trình bậc nhất với sinx và cosx và một số phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 2.Về kỹ năng: - Giải thành thạo phương trình bậc nhất với sinx và cosx và một số phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. 3.Về thái độ, tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận ,chính xác, tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ, vận dụng được lý thuyết vào bài tập. - Biết quy lạ thành quen II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án. + Một số câu hỏi, bài tập áp dụng. 2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. + Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. 2. Kiểm tra bài cũ (Lồng vào các hoạt động) 3. Dạy bài mới HĐ1: Bài tập chép 1 (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Bài tập chép 1 a) b) Bài tập chép 1 a) 1. Bài tập chép 1 Giải phương trình: HĐ2: Bài tập chép 2. (20’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Bài tập chép 2 Bài tập chép 2 PT vô nghiệm 2. Bài tập chép 2 * Củng cố: 3’ - Nhấn mạnh lại điều kiện có nghiệm của phương trình phương trình lượng giác cơ bản và điều kiện của ẩn phụ khi dùng phương pháp đặt ẩn số phụ 4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà (1’) - Ôn tập lại cách giải các phương trình lượng giác đã học * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 8+9.doc