Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn Thịnh - Tiết 2: Ôn tập kiến thức về hàm số lượng giác và bài tập áp dụng

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

 Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của hàm số lượng giác

2. Về kỹ năng:

 Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về hàm số lượng giác. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học

3. Về tư duy thái độ:

 Xây dựng tư duy logic, linh hoạt. Biết quan sát và phán đoán chính xác

 *Rèn tính tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn Thịnh - Tiết 2: Ôn tập kiến thức về hàm số lượng giác và bài tập áp dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 11E: Lớp 11H: Lớp 11I: Tiết: 2 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG I. MỤC TIÊU Về kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của hàm số lượng giác Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về hàm số lượng giác. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học Về tư duy thái độ: Xây dựng tư duy logic, linh hoạt. Biết quan sát và phán đoán chính xác *Rèn tính tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, đồ dùng học tập III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY Gợi mở vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ( 5’) ( Kết hợp trong quá trình giảng dạy ) Bài mới : Hoạt động 1 : Bài tập 1 Tìm TXĐ của các hàm số sau: a./ b./ c./ d./ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm làm 1 câu sau đó cử 1 đại diện lên bảng trình bày phương án của nhóm mình * GV gợi ý: Hàm số xác định khi nào và từ đó hãy tìm TXĐ của hàm số đã cho * GV nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần) *HS hoạt động theo nhóm và cử đại diện lên bảng làm bài: a./ Ta có: Vậy hàm số có TXĐ là b./ Hàm số xđ khi . Vậy TXĐ của hàm số là: c./ Hàm số xđ khi tanx xđ và và Vậy TXĐ của hàm số là: d./ Ta có Vậy hàm số xđ khi: TXĐ của hàm số là: * HS theo dõi và ghi bài vào vở Hoạt động 2 : Bài tập 2 Xét tính chẵn, lẽ của các hàm số sau: a./ b./ c./ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV 3 học sinh lên bảng làm bài. HS còn lại ở dưới lớp làm bài vào giấy nháp * GV gợi ý: - Tìm TXĐ của hàm số - So sánh f(-x) và f(x) * GV nhận xét, đánh giá, cho điểm và sửa chữa (nếu cần) * HS lên bảng làm bài: a./ Hàm số có TXĐ là Vậy y = f(x) là hàm số chẵn b./ TXĐ của hàm số là . Ta có: Chẳng hạn Vậy hàm số y = g(x) không chẵn và cũng không lẻ c./ TXĐ của hàm số là . Tacó: Do đó: Vậy hàm số y = h(x) là 1 hàm số lẻ * HS theo dõi và ghi bài vào vở Hoạt động 3 : Bài tập 3 Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau: a./ b./ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV chữa câu a lên bảng và cho hs về nhà tự làm câu b a./Ta có: Do đó: ; * y = -3 khi * y = 1 khi Vậy GTLN của y là 1; GTNN của y là -3 HS theo dõi lên bảng, ghi bài và về nhà tựlàm câu b vào vở b./ Ta có: (Vì ) mà y = 6 khi y = 7 khi Vậy GTLN của y là 7; GTNN của y là 6 V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ(’) Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa Làm thêm bài tập sau: Tìm khoảng đồng biến ( hoặc nghịch biến) của các hàm số sau: a./ b./ c./ d./

File đính kèm:

  • docon tap dau nam-T2.doc