I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Củng cố, khắc sâu cho hs kiến thức về nhị thức Niu – Tơn, biến cố và xác suất của biến cố
2. Về kỹ năng:
Rèn cho hs kĩ năng giải được các dạng toán về nhị thức Niu – Tơn, Biến cố và xác suất của biến cố
3. Về tư duy thái độ:
- Xây dựng tư duy logíc, linh hoạt. Biết quan sát và phán đoán chính xác
- Rèn cho hs tính tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn Thịnh - Tiết 10: Ôn tập kiến thức về nhị thức niu – tơn, biến cố và xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …./…./….
Ngày giảng: …./…./….
Tiết: 10
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ NHỊ THỨC NIU – TƠN,
BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Củng cố, khắc sâu cho hs kiến thức về nhị thức Niu – Tơn, biến cố và xác suất của biến cố
Về kỹ năng:
Rèn cho hs kĩ năng giải được các dạng toán về nhị thức Niu – Tơn, Biến cố và xác suất của biến cố
Về tư duy thái độ:
- Xây dựng tư duy logíc, linh hoạt. Biết quan sát và phán đoán chính xác
- Rèn cho hs tính tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, đồ dùng học tập
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY
Gợi mở vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp (1’)
Lớp: ….....Sĩ số:………..Vắng:...............
Kiểm tra bài cũ( 5’)
( Kết hợp trong quá trình giảng dạy )
Bài mới :
Hoạt động 1 : (5’)
Dạng toán: Tìm 1 hệ số của số hạng trong khai triển nhị thức Niu - Tơn
Bài tập 1:
Tính hệ số của trong khai triển
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Gv gợi ý và gọi 1 hs đứng tại chỗ giảitoán
* Gv bổ sung (nếu cần)
* Hs theo dõi và đứng tại chỗ giải toán:
Hệ số của trong khai triển là:
* Hs theo dõi và ghi bài vào vở
Hoạt động 2:
Dạng toán: Sử dụng công thức và tính xác suất theo tần suất
HĐTP 1: (10’)
Bài tập 2
Danh sách lớp học được đánh số thứ tự từ 1 đến 35. Bạn huy có thứ tự 20
a./ Giáo viên chọn ngẫu nhiên 1 hs trong lớp trả bài. Tính xác suất để Huy được chọn
b./ Giáo viên chọn ngẫu nhiên 5 hs trả bài. Tính xác suất để 5 hs này có số thứ tự nhỏ hơn số thứ tự của Huy.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Gv yêu cầu hs làm bài vào giấy nháp và gọi 1 hs lên bảng giải câu (b):
Gợi ý:
b./ - Có bao nhiêu cách chọn 5 hs trong 35 hs?
- Có bao nhiêu cách chon 5 hs trong 19 hs có số thứ tự nhỏ hơn 20?
- Tính xác suất để chọn 5 hs có số thứ tự nhỏ hơn 20?
* Gv nhận xét, chính xác hoá kết quả và cho điểm.
* Hs làm bài vào giấy nháp:
a./ Chọn 1 trong 35 hs thì có 35 cách chọn.
Chọn hs Huy thì chỉ có 1 cách chọn
Vậy xác suất Huy được chọn là:
b./ Chọn 5 hs trong 35 hs thì có: cách chọn
Chọn 5 hs trong 19 hs có số thứ tự nhỏ hơn 20 thì có
cách chọn
Vậy xác suất để chọn 5 hs có số thứ tự nhỏ hơn Huy là:
* Hs theo dõi và ghi bài vào vở.
HĐTP 2: (10’)
Bài tập 3
Gieo 2 đồng xu 20 lần và thu được kết quả sau:
Biến cố
Tần số
A là
3
B là
5
C là
7
D là
5
Tính xác suất P(A), P(B), P(C), P(D)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Gv yêu cầu hs làm bài vào giấy nháp sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài:
Gợi ý:
Theo định nghĩa P(A) là tần suất của A.
Hãy tính P(A), P(B), P(C), P(D)?
* Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm và bổ sung (nếu cần)
* Hs làm bài vào giấy nháp và lên bảng làm bài:
Theo định nghĩa P(A) là tần suất của A. Vậy:
* Hs theo dõi và ghi bài vào vở
Hoạt động 3 :
Dạng toán: Dùng quy tắc cộng, nhân xác suất
HĐTP 1: (5’)
Bài tập 4
Một lớp học gồm 40 hs trong đó có 15 hs nam giỏi toán và 8 hs nữ gioi lí. Chọn ngẫu nhiên 1 hs. Hãy tính xác suất để chọn được 1 nam sinh giỏi toán hay 1 nữ sinh giỏi lí.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Gv hướng dẫn cho hs về nhà tự làm
-Áp dụng quy tắc cộng xác suất vào giải toán.
* Hs theo dõi, tiếp thu vấn đề:
Gọi A là biến cố chọn được 1 nam sinh giỏi toán và B là biến cố chọn được 1 nữ sinh giỏi lí thì là biến cố chọn được 1 nam sinh giỏi toán hay 1 nữ sinh giỏi lí
Ta có: và
A và B là 2 biến cố xung khắc nên:
* Hs về nhà tự hoàn thiện bài vào vở
HĐTP 2: (10’)
Bài tập 5
Chọn ngẫu nhiên 1 lá bài trong cỗ bài 52 lá, ghi nhận kết quả ròi trả lại lá bài trong cỗ bài và rút 1 lá bài khác. Tính xác suất để được lá bài thứ nhất là lá Q bích và lá bài thứ 2 là lá Q cơ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Gv yêu cầu hs làm bài vào giấy nháp sau đó gọi 1 hs lên bảng làm bài:
Gợi ý:
Áp dụng quy tắc nhân xác suất vào giải toán
* Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm và bổ sung (nếu cần)
* Hs làm bài vào giấy nháp và lên bảng:
Gọi A là biến cố “chọn được lá bài thứ nhất là lá Q bích” và B là biến cố “chọn được lá bài thứ 2 là lá Q cơ”
Suy ra A và B là 2 biến cố độc lập
Do đó:
* Hs theo dõi và ghi bài vào vở
III./ Hướng dẫn học bài ở nhà (5’)
Xem lại lí thuyết, các bài tập đã chữa và hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn.
Làm thêm bài tập sau:
Một hộp đựng 2 bi xanh, 3 bi đỏ và 4 bi vàng. Chọn ngẫ nhiên 2 bi. Gọi A là biến cố “chọn được 2 bi xanh”, B là biến cố “chọn được 2 bi đỏ” và C là biến cố “Chọn được 2 bi vàng”
a./ Các biến cố A, B, C có đôi 1 xung khắc không?
b./ Biến cố “chọn được 2 bi cùng màu” là gì?
c./ Hai biến cố: E “Chọn được 2 bi cùng màu” và F “Chọn được 2 bi khác màu” là 2 biến cố có quan hệ gì?
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ(’)
Nắm chắc các kiến thức của bài
Đọc trước bài ở nhà
Làm các bài tập trong SGK và SBT
File đính kèm:
- GA BS 11- CB-T10.doc