I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Củng cố, khắc sâu cho hs kiến thức về nhị thức Niu – Tơn, biến cố và xác suất của biến cố
2. Về kỹ năng:
Rèn cho hs kĩ năng giải được các dạng toán về nhị thức Niu – Tơn, Biến cố và xác suất của biến cố
3. Về tư duy thái độ:
Xây dựng tư duy logíc, linh hoạt. Biết quan sát và phán đoán chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn Thịnh - Tiết 11: Ôn tập kiến thức về nhị thức niu – tơn, biến cố và xác suất của biến cố (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: …./…./….
Ngày giảng: 11A4…./…./….
11A5…./…./….
Tiết: 11
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ NHỊ THỨC NIU – TƠN,
BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
(TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
Về kiến thức:
Củng cố, khắc sâu cho hs kiến thức về nhị thức Niu – Tơn, biến cố và xác suất của biến cố
Về kỹ năng:
Rèn cho hs kĩ năng giải được các dạng toán về nhị thức Niu – Tơn, Biến cố và xác suất của biến cố
Về tư duy thái độ:
Xây dựng tư duy logíc, linh hoạt. Biết quan sát và phán đoán chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên: - Đề bài – đáp án - biểu điểm
Học sinh: - Ôn tập và làm các bài tập đã giao trong giờ ôn tập
- Giấy kiểm tra, bút, thước……
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY
Gợi mở vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Ổn định lớp (1’)
Lớp: ….....Sĩ số:………..Vắng:...............
Lớp: ….....Sĩ số:………..Vắng:...............
Kiểm tra bài cũ( 5’)
KÕt hîp kiÓm tra trong khi d¹y bµi míi
Bài mới :
Hoạt động 1 :(5’)
Bài tập 4 (SGK – T.58)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Gv gợi ý và gọi 1 hs đứng tại chỗ giảitoán
- Cách 1: khai triển nhị thức Niu-tơn và nhìn vào các số khai triển xem số hạng nào không chứa x
- Cách 2: Sử dụng công thức số hạng tổng quát Tk+1 = với n = 8.Từ công thức này cho mũ bằng 0 để tìm k
* Gv bổ sung (nếu cần)
* Hs theo dõi và đứng tại chỗ giải toán:
Cách 2:
Giả sử hạng tử cần tìm là:
Vì hạng tử không chứa x nên:
24 – 4k = 0 hay k = 6
Vậy hạng tử đó là: =28
* Hs theo dõi và ghi bài vào vở
Hoạt động 2: (10’)
Bài tập 4 (SGK – T.64)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Gv phân tích và hướng dẫn cụ thể để hs hiểu vấn đề sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày
* Gv nhận xét, chính xác hoá kết quả và cho điểm.
* Hs nghe gv hướng dẫn và lên bảng trình bày
a) Vì A:” Không ai bắn trúng” nên A =
B:”Cả 2 đều bắn trúng” nên B =
C :”Có đúng 1 người bắn trúng” nên C=
D: “Có ít nhất 1người bắn trúng” nên D =
b) là biến cố “cả 2 người đều bắn trượt” Như vậy
= =A.
Hiển nhiên ta có
nên B và C xung khắc
* Hs theo dõi và ghi bài vào vở.
Hoạt động 3: (8’)
Bài tập 7 ( SGK – T. 64)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Gv yêu cầu hs làm bài vào giấy nháp sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm bài:
Gợi ý:
a./ Ta có thể coi mỗi lần lấy là 1 chỉnh hợp chập 2 của 5 chữ số không?
Từ đó hãy mô tả không gian mẫu?
b./ Hãy xác định các biến cố A? B? C?
* Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm và bổ sung (nếu cần)
* Hs làm bài vào giấy nháp và lên bảng làm bài:
a./ Vì việc lấy là ngẫu nhiên liên tiếp 2 lần mỗi lần 1 quả và xếp thứ tự nên mỗi lần lấy ta được 1 chỉnh hợp chập 2 của 5 chữ số.
Vậy không gian mẫu bao gồm các cỉnh hợp chập 2 của 5 chữ số và được mô tả như sau:
b./
* Hs theo dõi và ghi bài vào vở
Hoạt động 4 : (5’)
Bài tập 3 (SGK – T.74)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Gv hướng dẫn cho hs về nhà tự hoàn thiện
- Tính
- Giả sử A: “2 chiếc được chọn tạo thành 1 đôi”. Tính P(A)?
* Hs theo dõi, tiếp thu vấn đề và về nhà tự hoàn thiện bài vào vở
Vì một đôi giầy có 2 chiếc khác nhau nên 4 đôi giầy khác cỡ cho ta 8 chiếc giầy khác nhau. Vì chọn ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ 4 đôi giầy (8 chiếc) nên mỗi lần cạon ta có kết quả là 1 tổ hợp chập 2 của 8 phần tử. Vậy không gian mẫu gồm: ( phần tử)
Gọi A là biến cố: “hai chiếc được coọn tạo thành 1 đôi”.
Ta có: n(A) = 4
Nên
Vậy xác suất để 2 chiếc được chọn tạo thành 1 đôi từ 4 đôi giày cỡ khác nhau là
Hoạt động 5: (15’)
Bài tập 5 (SGK – T.74)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Gv cho hs hoạt động thành 3 nhóm. Mỗi nhóm làm 1 câu sau đó cử đại diện của nhóm mình lên bảng trình bày phương án của nhóm
Gợi ý:
- Hãy tính
- Kí hiệu A, B, C là các biến cố cần tính xác xuất tương ứng với các câu a, b. c.
Hãy tính P(A)? P(B)? P(C)?
* Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm và bổ sung (nếu cần)
* Hs hoạt động theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày:
Không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 4 của 52 (con). Vậy:
a./ Gọi A: Trong 4 con bài rút ra cả 4 con đều là át”
Ta có:
Nên
b./ Gọi B là biến cố “Trong 4 con bài rút ra có ít nhất 1 con át” thì là biến cố: “Trong 4 con bài rút ra không có con át nào”
Vì
Nên
Vậy
c./ Gọi C: “Trong 4 con bài rút ra được 2 con át và 2 con K”
Ta có:
Nên
* Hs theo dõi và ghi bài vào vở
V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ(’)
Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa
Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn và làm tiếp các bài tập còn lại
File đính kèm:
- GA BS 11- CB-T11.doc