Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn ThịnhTiết 5: Ôn tập kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản và bài tập áp dụng

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

Giúp học sinh nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản

2. Về kỹ năng

-Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản

-Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của PTLG cơ bản

- Rèn luyện kỹ năng biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác c

3. Về tư duy thái độ:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

- Biết ứng dụng vào một số bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học

2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, đồ dùng học tập

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn ThịnhTiết 5: Ôn tập kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản và bài tập áp dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:…. _Ngày sọan: …./……./2010 Ngày giảng: Lớp 11H Lớp 11I Tiết:5 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG I. MỤC TIÊU Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản Về kỹ năng -Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản -Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của PTLG cơ bản - Rèn luyện kỹ năng biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác c Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. - Biết ứng dụng vào một số bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, đồ dùng học tập III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY Gợi mở vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp (1’) Lớp: ….....Sĩ số:………..Vắng:............... Kiểm tra bài cũ( 5’) ( Kết hợp trong quá trình giảng dạy ) *) Đặt vấn đề :(1’) Bài mới : Hoạt động 1 : (15’) Tóm tắt lý thuyết HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Gv đưa ra câu hỏi giúp hs củng cố lại những kiến thức đã học về phương trình lượng giác cơ bản Hãy nêu công thức nghiệm của các phương trình lượng giác đã được học và các trường hợp đặc biệt của chúng? * Gv chỉnh sửa và bổ sung( nếu cần) * Hs nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời câu hỏi: 1./ Phương trình lượng giác cơ bản và công thức nghiệm. * * * * 2./ Chú ý a./ Đối với phương trình sinx = a () ta có các chú ý sau: * Nghiệm duy nhất thuộc đoạn được kí hiệu là arcsina. Như thế: * Khi a = 0 hay a = 1 hay a = -1 ta có thể viết công thức nghiệm dưới dạng: b./ Đối với phương trình cosx = a () ta có các chú ý sau: * Nghiệm duy nhất thuộc đoạn được kí hiệu là arccosa. Như thế: * Khi a = 0 hay a = 1 hay a = -1 ta có thể viết công thức nghiệm dưới dạng: c./ Tương tự đối với phương trình tanx = a và phương trình cotx = a Hoạt động 2: (12’) Dạng toán: Phương trình cơ bản sinx = sina Giải các phương trình sau: a./ (1) b./ (2) c./ (3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV 3 học sinh lên bảng làm bài. HS còn lại ở dưới lớp làm bài vào giấy nháp * GV gợi ý: Áp dụng công thức nghiệm của phương trình sinx = sina vào giải bài này * Gọi 1 hs khác nhận xét * GV nhận xét, đánh giá, cho điểm và sửa chữa (nếu cần) * HS lên bảng làm bài: a./ b./ c./ * HS theo dõi và ghi bài vào vở Hoạt động 3 : (15’) Dạng toán: Phương trình cơ bản dạng cosx = cosa; tanx = tana; cotx = cota Giải các phương trình sau: a./ (4) b./ (5) c./ (6) d./ (7) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm làm 1 câu sau đó cử 1 đại diện lên bảng trình bày phương án của nhóm mình * GV gợi ý: Áp dụng công thức nghiệm của ptrình cosx = cosa; tanx = tana; cotx = cota vào giải bài này * GV nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần) *HS hoạt động theo nhóm và cử đại diện lên bảng làm bài: a./ b./ c./ (6) x = ++ k2, d./ Ta có: nên (7) trở thành: * HS theo dõi và ghi bài vào vở V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ(’) Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa Làm thêm bài tập sau: Giải các phương trình sau: 1./ 2./ 3./ 4./

File đính kèm:

  • docGA BS 11- CB-T3.doc
Giáo án liên quan