Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn ThịnhTiết 6: Ôn tập kiến thức về một số phương trình lượng giác thường gặp và bài tập áp dụng

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Củng cố cho hs kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc 2 đối với 1 hàm số lượng giácvà phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx

2. Về kỹ năng:

Rèn cho hs kĩ năng giải được các dạng phương trình trên và sử dụng được máy tính bỏ túi để giải 1 số pt đơn giản

3. Về tư duy thái độ:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

 - Nắm được dạng và cách giải các pt đơn giản.

*Rèn cho hs tính tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 (cơ bản) - Trường THPT Chu Văn ThịnhTiết 6: Ôn tập kiến thức về một số phương trình lượng giác thường gặp và bài tập áp dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:6 _Ngày sọan: 11/09/2010 Ngày giảng: Lớp 11H Lớp 11I Tiết: 6 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCTHƯỜNG GẶP VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG I. MỤC TIÊU Về kiến thức: Củng cố cho hs kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc 2 đối với 1 hàm số lượng giácvà phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx Về kỹ năng: Rèn cho hs kĩ năng giải được các dạng phương trình trên và sử dụng được máy tính bỏ túi để giải 1 số pt đơn giản Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. - Nắm được dạng và cách giải các pt đơn giản. *Rèn cho hs tính tự giác, tích cực trong học tập, phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và biết vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Cẩn thận trong tính toán và trình bày. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, đồ dùng học tập III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY Gợi mở vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp (1’) Lớp: ….....Sĩ số:………..Vắng:............... Kiểm tra bài cũ( 5’) ( Kết hợp trong quá trình giảng dạy ) Bài mới : Hoạt động 1 : (15’) Tóm tắt lý thuyết Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gv đưa ra câu hỏi giúp hs củng cố lại những kiến thức đã học về một số phương trình lượng giác thường gặp 1./ Hãy nêu định nghĩa và cách giải của phương trình bậc nhất đối với một HSLG ? 2./ Hãy nêu định nghĩa và cách giải của phương trình bậc hai đối với một HSLG ? 3./ Hãy nêu công thức biến đổi biểu thức asinx + bcosx và chách giải phương trình dạng asinx + bcosx = c ? * Gv nhận xét và bổ sung ( nếu cần) * Hs nhớ lại các kthức đã học và trả lời câu hỏi: 1./ Phương trình bậc nhất đối với một HSLG + Định nghĩa : Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác là phương trình có dạng at + b = 0, trong đó a, b là các hằng số ( a ¹0) và t là một trong các hàm số lượng giác. + Cách giải : Để giải phương trình at + b = 0 ta chuyển phương trình trở thành t = - , sau đó dựa vào cách giải phương trình lượng giác cơ bản 2./ Phương trình bậc 2 đối với một HSLG + Định nghĩa : Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác là pt có dạng at2 + bt + c = 0, trong đó a, b ,c là các hằng số ( a ¹0) và t là một trong các hàm số lượng giác. + Cách giải : - Bước 1: Đặt biểu thức lượng giác làm ẩn phụ t và điều kiện cho t (nếu có) - Bước 2: Giải ptrình bậc 2 theo t và kiểm tra điều kiện để chọn nghiệm t - Bước 3: Giải phương trình lượng giác cơ bản theo mỗi nghiệm t nhận được 3./ Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx + Công thức biến đổi bthức asinx + bsinx (1) với và Chú ý: Ta có thể chọn và thì: + Cách giải: Xét phương trình asinx + bcosx = c (2) với a,b,c ; a, b không đồng thời bằng 0( a2 + b2 ¹ 0). - Cách 1: Nếu a = 0 ; b ¹ 0 hoăc a ¹ 0 , b = 0 thì phương trình (2) có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản để giải. - Cách 2: Nếu a ¹ 0 và b ¹ 0 thì áp dụng công thức ( 1 ) Hoạt động 2: (15’) Dạng toán: Phương trình bậc nhất hay bậc 2 đối với một HSLG Giải các phương trình sau: a./ (1) b./ (2) c./ (3) d./ (4) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm làm 1 câu sau đó cử 1 đại diện lên bảng trình bày phương án của nhóm mình Gv gợi ý: a./ + Tan của cung nào bằng ? Và pt (1) trở thành dạng pt cơ bản nào? + Hãy áp dụng công thức nghiệm của pt tanf(x) = tang(x) vào giải toán? b./ + Pt (2) tương đương với pt nào? + + Hãy áp dụng công thức nghiệm của pt vào giải toán? c./ + Đặt . Phương trình trở thành pt nào? Và tìm nghiệm của pt đó? + Từ đó hãy tìm nghiệm của pt ban đầu? ./+ Đặt . Phương trình trở thành pt nào? Và tìm nghiệm của pt đó? + Từ đó hãy tìm nghiệm của pt ban đầu? * GV nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần) *HS hđộng theo nhóm và cử đại diện lên bảng làm bài: a./ b./ c./ Đặt t = cosx (-1 £ t £ 1) thì pt (3) trở thành: ; (*) d./ Đặt (-1 £ t £ 1) thì pt (4) trở thành: * HS theo dõi và ghi bài vào vở Hoạt động 3 : (12’) Dạng toán: Phương trình bậc nhất theo sinx và cosx Giải các phương trình sau: a./ (4) (5) b./ (6) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gv 2 học sinh lên bảng làm bài. HS còn lại ở dưới lớp làm bài vào giấy nháp Gv gợi ý: a./ + Hãy adct (1) cho vế trái ? + Sau đó adct nghiệm của pt vào giải toán? b./ + Chia cả 2 vế của pt (6) cho . Sau đó tiếp tục chia cả 2 vế cho 2 và adct (1) cho vế trái. + hãy adct nghiệm của pt vào giải toán? * Gọi 1 hs khác nhận xét * GV nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu cần) * HS lên bảng làm bài: a./ b./ * Hs theo dõi và ghi bài vào vở. V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ(’) Xem lại lí thuyết và các bài tập đã chữa Làm thêm bài tập sau: Giải các phương trình sau: 1./ 2./ 3./

File đính kèm:

  • docGA BS 11- CB-T4.doc