Giáo án Toán học 11 - Tiết 5: Bài tập

A. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: trên cơ sở nắm vững kiến thức về phép quay, phép

1. Thầy giáo: giáo án, dụng cụ dạy học (thước kẻ, phấn màu, compa), dự kiến các tình huấn có thể xảy ra.

2. Học sinh: Học bài và làm một số bài tập trong sách giáo khoa.

C. Phương pháp dạy học:

Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được học về phép quay, phép đối xứng tâm và vận dụng vào việc phân tích tìm lời giải một số bài tập trong sách giáo khoa.

 Giáo viên chuẩn bị các tình huấn có thể xảy ra và hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải của các bài toán.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 - Tiết 5: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 5 : Ngày soạn : BÀI TẬP (phép quay và phép đối xứng tâm) A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: trên cơ sở nắm vững kiến thức về phép quay, phép 1. Thầy giáo: giáo án, dụng cụ dạy học (thước kẻ, phấn màu, compa), dự kiến các tình huấn có thể xảy ra. 2. Học sinh: Học bài và làm một số bài tập trong sách giáo khoa. C. Phương pháp dạy học: Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản đã được học về phép quay, phép đối xứng tâm và vận dụng vào việc phân tích tìm lời giải một số bài tập trong sách giáo khoa. Giáo viên chuẩn bị các tình huấn có thể xảy ra và hướng dẫn học sinh phân tích tìm lời giải của các bài toán. D. Tiến trình: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Trình bày định nghĩa và các tính chất phép quay? Câu hỏi 2: Trình bày định nghĩa và các đối xứng tâm học sinh vận dụng vào giải bài tập trong bài phép quay và phép đối xứng tâm. 2. Về kỹ năng, tư duy: HS rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp vào việc giải các bài tập. B. Chuẩn bị:tính chất phép đối xứng tâm? 3. Bài tập luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Những bài tập về phép đối xứng tâm Bài tập 1-tr15-sgk GV gọi 1HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS khác trong lớp nhận xét và nêu cách giải khác - Gv chốt lại các cách giải khác. Bài tập 2 - Y/C học hoạt động nhóm GV treo bảng phụ đề bài tập : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có pt và d’ có phương trình . Tìm phép đối xứng tâm biến d thành d’ và biến trục Ox thành chính nó Cho HS làm vào nháp trong 3 phút Gọi 1Hs lên bảng làm Hoạt động 2 : Bài tập về phép quay BT 2/t19/sgk - Yêu cầu học sinh đọc đề, và nêu cách giải GV treo bảng phụ lưới có vẽ sẵn hệ trục tọa độ: H1 : Gọi B là ảnh của A qua Tọa độ của B ? H2 :Hai điểm A và B có liên quan quan gì với d ? A’ là ảnh của B qua , Tọa độ A’? H3 : Ảnh của d là đường thẳng nào ? - gọi 1 Hs lên bảng làm GV : treo bảng phụ đề bài tập. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;4). Hãy tìm tọa độ điểm A’ là ảnh của A qua phép quay tâm O góc 900 -YC học sinh hoạt động nhóm làm bài: Gv treo bảng phụ hình vẽ BT1/tr15 -Cả lớp làm vào vở 1HS lên bảng làm : + Ảnh của A là A’(1,-3) +Thay x =-x’, y = -y’ vào phương trình của d. ta có : Vậy d’ có phương trình - HS nhận xét .. nêu thêm cách giải BT 2 : hình bình hành, lục giác đều là những hình có tâm đối xứng - Cả lớp làm bài - Một học sinh lên bảng giải -Hs lớp nhận xét Gợi ý bài giải: Giao điểm của d và d’ với Ox lần lượt là A(-2;0) và A’(8;0). Phép đối xứng qua tâm cần tìm biến A thành A’ nên tâm đối xứng của nó là I=(3;0) HS cả lớp làm bài, 1HS lên bảng làm: Gọi B là ảnh của A. Khi đó B =(0;2) A và B thuộc d. A’ =(-2;0) - Đó là đường thẳng đi qua hai điểm B, A’ có phương trình HS hoạt động nhóm làm bài: Gọi các điểm B(3;0), C(0;4) lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các trục Ox,Oy. Phép quay tâm O góc 900 biến hình chữ nhật OBAC thành hình chữ nhật OB’A’C’. B’ =(0;3), C’=(-4;0) =>A’(-4;3) 4. Dặn dò và bài tập về nhà: Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng tâm, phép quay. Bài tập về nhà: làm thêm bài tập SBT Xem trước bài :KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU

File đính kèm:

  • docluyen tap sau bai phep quay.doc