Giáo án Toán học 11 - Tiết 7: Quy tắc đếm, hoán vị

I -MỤC TIÊU:

 - Nắm đồng thời sử dụng thành thạo đc hai quy tắc cộng và quy tắc nhân. Hoỏn vị

 - Phân biệt được khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân và phối hợp hai quy tắc đó để tính toán. Áp dụng được vào giải toán.

II - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

 Chuẩn bị của thầy: bài tập sách giáo khoa

 Chuẩn bị của trò: kiến thức, quy tắc nhân, quy tắc cộng, hoán vị, song thức tính số hoán vị.

III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 11 - Tiết 7: Quy tắc đếm, hoán vị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 Quy tắc đếm . Hoỏn Vị Ngày soạn: 16/10/2008 I -Mục tiêu: - Nắm đồng thời sử dụng thành thạo đc hai quy tắc cộng và quy tắc nhân. Hoỏn vị - Phân biệt được khi nào sử dụng quy tắc cộng, khi nào sử dụng quy tắc nhân và phối hợp hai quy tắc đó để tính toán. Áp dụng được vào giải toán. II - Chuẩn bị của thầy và trò : Chuẩn bị của thầy: bài tập sách giáo khoa Chuẩn bị của trò: kiến thức, quy tắc nhân, quy tắc cộng, hoán vị, song thức tính số hoán vị. III- Tiến trình tổ chức bài học : 1. OÅn ủũnh lụựp kiểm tra sĩ số lớp11B1:......................11B2:.....................11B4:...................... Ngày dạy lớp11B1:......................11B2:.....................11B4:...................... 2. Giải bài tập : Hoạt động 1: Cho tập hợp X = có thể tạo đợc bao nhiêu số: a) Có một chữ số lấy ra từ các phần tử của X ? b) Có hai chữ số lấy ra từ các phần tử của X ? c) Có số chữ số không vợt quá hai lấy ra từ các phần tử của X ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi A và B lần lợt là tập các số có một và hai chữ số a) n( A) = 3 b) n( B ) = 9 ( Bằng liệt kê ) c) n( A ẩ B ) = n ( A ) + n ( B ) = 3 + 9 = 12 do A ầ B = ặ - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm thảo luận để giải bài toán - Phát biểu thành quy tắc Cộng: Nếu AầB = ặ thì:n (Aẩ B) = n(A) + n( B ) ( A, B là tập hữu hạn ) Nếu A ầ B ạ ặ thì: n (A ẩ B ) = n( A ) + n( B ) - n(A ầ B ) Hoạt động 2: Hãy giải phần b của hoạt động 1 mà không dùng cách liệt kê ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Gọi là số có 2 chữ số cân đếm trong đó a, b là các số đợc chọn từ X a có 3 cách chọn, b có 3 cách chọn. Mối cách chọn a kết hợp với 3 cách chọn của b cho 3 số dạng nên cả thảy có 3 ´ 3 = 9 cách chọn ĐVĐ: Nếu tập hợp X có khá nhiều phần tử thì cách liệt kê nh đã làm ở phần b) trong hoạt động 2 không thể thực hiện đợc hoặc nếu có thực hiện đợc thì cũng dễ nhầm lẫn nên phải tìm một quy tắc đếm khác Hoạt động 3: Đọc, nghiên cứu bài 3 trang 46 SGK 1 a A B 2 C b 3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Phát biểu quy tắc nhân. - Giải bài tập này. Tổ chức cho học sinh đọc SGK và trả lời các thắc mắc của học sinh. Khỏi quỏt bài toỏn. Hoạt động 4: ( Bài tập về hoỏn vị) Ghi trong Baỷng phuù Caõu hoỷi 1 Trong moọt hoọp ủửùng vieỏt coự 4 caõy vieỏt chỡ khaực nhau, coự 5 caõy vieỏt bi khaực nhau vaứ coự 3 caõy vieỏt daù quang khaực nhau. Hoỷi coự bao nhieõu caựch laỏy moọt caõy vieỏt tửứ hoọp vieỏt ủoự ? Caõu hoỷi 2 Cho hỡnh sau goàm 8 hỡnh vuoõng nhoỷ coự caùnh ủeàu baống 2 cm. Coự taỏt caỷ bao nhieõu hỡnh vuoõng(lụựn, nhoỷ) trong hỡnh naứy ? IV. Củng cố: Nhấn mạnh nội dung bài học và Xem nội dung các bài tập đă giải.

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 11CB 17.doc