A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kĩ năng: Rèn cách viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. HS biết được tập hợp trong đời sống hàng ngày.
B/ Chuẩn bị
-GV: Sách tham khảo
-HS: Sách tham khảo
C/ Tổ chức các họat động:
Họat động 1: Kiểm tra sĩ số.:
Họat động 2: Bài mới:
30 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Ngày soạn: 14/08/2012
Ngày giảng: 18/08/2012(6A;6B)
CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ SỐ TỰ NHIÊN
ÔN TẬP VỀ CÁCH VIẾT TẬP HỢP
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kĩ năng: Rèn cách viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. HS biết được tập hợp trong đời sống hàng ngày.
B/ Chuẩn bị
-GV: Sách tham khảo
-HS: Sách tham khảo
C/ Tổ chức các họat động:
Họat động 1: Kiểm tra sĩ số.:
Họat động 2: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
- Để viết một tập hợp ta có mấy cách ?
? Khi viết một phần tử thuộc hay không thuộc một phần tử ta dùng kí hiệu nào.
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ lớn hơn 7 nhỏ hơn 25 bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu hoặc thích hợp vào ô vuông:
19 A ; 27 A
11 A ; 16 A
- Yêu cầu HS đọc bài tập
- Để viết một tập hợp ta có mấy cách ?
- HS thảo luận nhóm, sau đó một đại diện lên bảng tr×nh bµy.
I. Các kiến thức cơ bản:
1. Để viết một tập hợp ta có 2 cách:
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
2. Các ký hiệu:
- Để kí hiệu a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a Î A. Để kí hiệu b không phải là phần tử của tập hợp A, ta viết
b Ï A
II. Bài tập:
Bài 1:
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp: A =
Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
A =
19 A ; 27 A
11 A ; 16 A
Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp:
a) A =
b) H =
c) K =
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, sau đó gọi HS lên bảng trình bày.
*/ Có nhận xét gì về cách viết của các tập hợp trên?
*/ Bài toán yêu cầu theo cách mấy đã học, Với cách nào sẽ thuận lợi cho mọi bài toán?
Bài3:
Cho các tập hợp: A =
B =
C=
Hãy viết các tập hợp trên bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
- GV gäi mét häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn bµi tËp, c¸c häc sinh cßn l¹i cïng lµm vµ nhËn xÐt.
*/ NhËn xÐt g× vÒ néi dung bµi 2 vµ bµi 3
Bµi 2:
- HS thảo luận nhóm, sau đó một đại diện lên bảng tr×nh bµy.
- C¸c tËp hîp ®· cho lµ:
A =
H =
K =
- HS suy nghÜ vµ tr¶ lêi
Bµi 3:
- C¸c tËp hîp ®· cho lµ:
A =
B =
C =
- HS nhËn xÐt
*/ Häat ®éng 4: vËn dông - Cñng cè:
Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a vµ ghi nhí kiÕn thøc cho tõng d¹ng bµi tËp ®ã.
*/ Häat ®éng 5:Hhíng dÉn vÒ nhµ
- Häc vµ xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm.
- TiÕp tôc «n tËp kiÕn thøc vÒ tËp hîp.
- Lµm bµi 6,7,8 T.3,4 SBT
Tiết 2
Ngày soạn: 21/08/2012
Ngày giảng: 25/08/2012(6A;6B)
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu
1 Kiến thức: Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép cộng và phép nhân.
2 Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán.
- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
C. Chuẩn bị:
- GV : Hệ thống bài tập có liên quan
- HS: Ôn tập về phép cộng, phép nhân
D. Tổ chức các họat động
HĐ1. Ổn định lớp
HĐ2. kiểm tra bài cũ: GV cùng HS Nhắc lại các kiến thức cơ bản về phép cộng, nhân số tự nhiên.
ÔN TẬP LÝ THUYẾT.
I. Kiến thức cơ bản:
1.Tổng và tích hai số tự nhiên:
Tổng hai số:
a + b = c
(số hạng) + (số hạng) = ( Tổng )
Tích hai số:
a . b = d
(Thừa số) . (Thừa số ) = ( Tích )
2. Tính chất:
Phép tính
Tính chất
Cộng
Nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a.b = b.a
Kết hợp
(a + b) + c = a + ( b + c)
(a.b).c = a.(b.c)
Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = 0
Nhân với số 1
a.1 = 1.a = a
Phân phối của phép nhân
với phép cộng
a.(b + c) = a.b + a.c
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức các hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS (nếu cần):
Bài 1: áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh:
a) 72 + 137 + 28 ;
b) 5.25.2.39.4
c) 347 + 418 + 123+ 12 ;
d) 38.63 + 37.38
e/ 8 . 17 . 125
f/ 4 . 37 . 25
- GVHD: (áp dụng tính chất giao hoán + kết hợp với các câu a, b, c và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng đối với câu d).
Bài 2: Tính nhanh cỏc tổng sau một cách hợp lí
a) A= 1+2+3+.....+20
b) B= 1+3+5+7+....+21
c) C= 2+4+6+......+22
? Nêu kiến thức phải sử dụng để giải bài tập này
Bài 3: Hãy viết xen vào giữa các chữ số của số 97531 một số dấu + để được:
a) Tổng bằng 70
b) Tổng bằng 115
? Em hiểu như thế nào về yêu cầu của bài toán.
? Hãy nêu cách làm của bài
Bài 4: Thay chữ x bởi chữ số thích hợp để có đẳng thức sau:
xxx.x = .....x
GVHD Theo bài tóan ta có x.x có số tận cùng là x nên x sẽ nhận những số nào trong dãy số tự nhiên.
II. Bài tập.
Bài 1:
a) = (72 + 28) + 137 = 100 + 137 = 237
b) = (25.4).(5.2).39 = 100.10.39=39000
c) = (347 + 123) + (418 + 12)
= 470 + 430 = 900
d) = 38. (63 + 37) = 38.100 = 3800
e/ 8 . 17 . 125 = (8 .25).17 =100.17=1700
f/ 4 . 37 . 25 = ( 25.4).37 = 100.7=700
Bài 2:
a) A= (1+20) + (2+19) + (3+18) + (4+17) + (5+16) + (6+15) + (7+14) + (8+13)+(9+12)+(10+11) = 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21 + 21
= 210
b) B= (1+21) + (3+19) + (5+17) + (7+15) + (9+13) + 11 = 22 + 22 + 22 + 22 + 22 + 11 = 121
c) C= (2+22) + (4+20) + (6+18) + (8+16) + (10+14) + 12 = 24 + 24 + 24 + 24 + 24 + 12 = 132
Bài 3:
a) 9 + 7 + 53 + 1 = 70
b) 9 + 75 + 31 = 115
Bài 4:
Với x.x cho kết quả là số có chữ số tận cùng là x, nên x { 0; 1; 5; 6 } mặt khác x ≠ 0 và x ≠ 1 nên x= 5 hoặc x= 6.
Nếu x= 5 thì ta có 555.5 = 2775
Nếu x= 6 thì ta có 666.6 = 3996
Vậy x= 5 hoặc x= 6.
HĐ3: Củng cố: GV nhắc cho HS một số chú ý khi thực hiện tính nhanh với số đặc biệt
*/ Muốn nhân 1 số có 2 chữ số với 11 ta cộng 2 chữ số đó rồi ghi kết quả váo giữa 2 chữ số đó. Nếu tổng lớn hơn 9 thì ghi hàng đơn vị váo giữa rồi cộng 1 vào chữ số hàng chục.
vd : 34 .11 =374 ; 69.11 =759
d ) 79.101 =79(100 +1) =7900 +79 =7979
*/ muốn nhân một số có 2 chữ số với 101 thì kết quả chính là 1 số có được bằng cách viết chữ số đó 2 lần khít nhau
vd: 84 .101 =8484 ; 63 .101 =6363 ; 90.101 =9090
*/ Muốn nhân một số có 3 chữ số với 1001 thì kết quả chính là 1 số có được bằng cách viết chữ số đó 2 lần khít nhau
Ví dụ:123.1001 = 123123
HĐ4: Hướng dẫn về nhà.
HS ôn tập lại kiến thức theo bài học và sgk
Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Tiết 3
Ngày soạn: 04/09/2012
Ngày giảng: 08/09/2012(6A;6B)
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép trừ và phép chia.
2- Kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán. Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV Hệ thống bài tập có liên quan
- HS: Ôn tập kíến thức về phép trừ, chia các số tự nhiên.
C. Tổ chức các họat động:
HĐ1. Ổn định lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cũ
GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn tập kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi đó.
?1: Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên? Lấy ví dụ, minh hoạ phép trừ bằng tia số.
?2: Nêu tổng quát phép chia hai số tự nhiên a cho b?
?3: Điều kiện để có phép chia a cho b là gì?
?4: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0)? Cho ví dụ.
?5: So sánh số dư và số chia trong phép chia có dư?
- HS
- GV chuẩn hoá và khắc sâu các kiến thức cơ bản về phép trừ và phép nhân.
I. Lý thuyết.
1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên bkhác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho :
a = b.q
3. Trong phép chia có dư:
Số bị chia = Số chia Thương + Số dư
a = b.q + r (0 < r < b)
Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
4. Số chia bao giờ cũng khác 0.
Hoạt động 2: Nội dung bài học
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức các hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS (nếu cần):
Bài 1: Tính nhẩm bằng cách:
a) Thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị: 57 + 39 ;
b) Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một đơn vị: 213 – 98 ;
c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28 . 25 ;
d) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số: 600 : 25 ;
e) Áp dông tÝnh chÊt
(a + b) : c = a : c + b : c (trêng hîp chia hÕt): 72 : 6 .
Bµi 2: TÝnh nhanh:
(1 200 + 60) : 12 ;
(2 100 – 42) : 21 .
? Hãy nêu cách làm nhanh đối với mỗi biểu thức trên
Bµi 3: T×m sè tù nhiªn x, biÕt:
(x – 47) – 115 = 0 ;
315 + (146 – x) = 401 ;
2436 : x = 12 ;
6 . x – 5 = 613 ;
12 . (x – 1) = 0 ;
0 : x = 0 ;
x – 36 : 18 = 12 ;
(x – 36) : 18 = 12 .
? Để làm được các bài toán tìm x ta cần sử dụng kiến thức nào? Hãy nhắc lại các quan hệ đó
- GVHD:
- HS thùc hiÖn theo nhãm bµn hoÆc c¸ nh©n, th¶o luËn, trao dæi kÕt qu¶, sau ®ã lÇn lît lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i.
- HS nhËn xÐt bæ xung, GV chuÈn ho¸ lêi gi¶i vµ c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i.
Bµi 4:
Trong phÐp chia mét sè tù nhiªn cho 6, sè d cã thÓ b»ng bao nhiªu?
ViÕt d¹ng tæng qu¸t cña sè tù nhiªn chia hÕt cho 4, chia cho 4 d 1, chia cho 4 d 2, chia cho 4 d 3.
- GVHD: (c¸ch lµm t¬ng tù bµi tËp 46(sgk)).
II. Bµi tËp.
Bµi 1:
a) = (57 - 1) + (39 + 1)= 56 + 40 = 96 ;
b) = (213 + 2) - (98 + 2)=215 -100=115;
c) = (28 : 4) . (25 . 4) 7 . 100 = 700 ;
d) = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24;
e) = (60 + 12) : 6
= 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12.
Bµi 2 :
a) = 1 200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 ;
b) = 2 100 : 21 + 42 : 21 = 100 + 2 = 102 .
Bµi 3:
a) (x - 47) = 115
x = 115 + 47 = 162 ;
b) (146 - x) = 401 - 315
146 - x = 86
x = 146 - 86 = 60 ;
c) x = 2436 : 12
x = 203 ;
d) 6 . x = 613 + 5
6 . x = 618
x = 618 : 6 = 103 ;
e) x - 1 = 0
x = 1 ;
f) x = 1; 2; 3; 4; 5; . . .
g) x - 2 = 12
x = 14 ;
h) x - 36 = 18 . 12
x - 36 = 216
x = 216 + 36 = 252 .
Bµi 4:
a) Trong phÐp chia mét sè tù nhiªn cho 6, sè d cã thÓ b»ng: 0; 1; 2; 3; 4; 5.
b) D¹ng tæng qu¸t cña sè tù nhiªn:
+ chia hÕt cho 4 : 4k (k N)
+ chia cho 4 d 1: 4k + 1 (k N)
+ chia cho 4 d 2: 4k + 2 (k N)
+ chia cho 4 d 3: 4k + 3 (k N)
HĐ3: Củng cố - Luyện tập:
? qua các bài tập vừa làm, em hãy nhắc lại các kiến thức đã được vận dụng, PP làm của từng dạng như thế nào?
? Khi thực hiện các biểu thức có phép trừ và chia cần chú ý điều gì?
- GV chốt lại kiến thức vận dụng và kĩ năng cần rèn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
ôn tập và rèn luyện tính toán, đặc biệt là các phép tính nhanh
Xem lại các bài tập đã làm
Làm bài tập sau:
Bài 1: Cho 1538 + 3425 = S ; 9142 – 2451 = D.
Không làm phép tính, hãy tính giá trị của:
S – 1538 ; S – 3425 ; D + 2451 ; 9142 – D .
Bài 2: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ.
Tiết 4
Ngày soạn: 11/09/2012
Ngày giảng: 15/09/2012(6A;6B)
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa các bài toán về phép tính cộng, trừ , phép nhân, chia số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, kĩ năng trình bày bài tính về các số tự nhiên.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài
B/ Chuẩn bị:
-GV: Sách tham khảo
-HS: Ôn tập các kiến thức về phép tính số tự nhiên.
C/ Tổ chức các họat động:
Họat động 1/ Tổ chức lớp :
Họat động 2: KTBC:
? HS1: Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát các tính chất phép cộng và phép nhân
? HS2: .Lũy thừa n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
Họat động 3: Bài mới:
GV ghi bài tập trên bảng
Bài 1 : Tính nhanh:
a) (2100- 42) : 21
b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
c) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
- HS thảo luận nhúm, sau đú mỗi nhóm cử một đại diện lờn bảng trình bày.
- Nhận xét các bài làm trên bảng.
(*)/ Hãy nêu các kiến thức cần sử dụng trong mỗi ý của bài tập trên, các kiến thức căn cứ vào đâu?
- GV nêu tiếp bài tập
Bài 2. Thực hiện các phép tính
a) 3. 52 – 16 : 4
b)(39. 42 – 37. 42) : 42
c) 8 : [119 – (23-6)]
- GV: Gọi một học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính và 3 học sinh lên bảng làm
? Hãy làm bài vào vở, nhận xét bổ sung bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3 Tìm số tự nhiên x, biết:
(x- 47) – 115 = 0
(x- 36) : 18 = 12
c. x - 36 : 18 = 12
d. (x - 36) : 18 = 12
(*)/ Nêu thứ tự thực hiện các thành phần trong mỗi phép tính của số tự nhiên?
? Với bài toán có ngoặc thì thứ tự thực hiện như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài độc lập vào vở
- Gọi 4 HS cùng lên bảng trình bày.
? Hãy nhận xét bài làm của bạn.
GV đưa ra bài toán
HS suy nghĩ làm bài theo nhóm
? Em hiểu cách viết như thế nào?
GV gợi ý: Thực hiện phép chia như trên các số.
Đại diện các nhóm đọc kết quả
GV đưa ra bài toán
HS nghiên cứu đề bài
? Hãy tìm hướng giải
GV gợi ý: giải bằng sơ đồ đoạn thẳng
Một HS trình bày
HS, GV nhận xét
Bài 1 : Tính nhanh
a) (2100- 42) : 21
= 2100 : 21 – 42 : 21
= 100 - 2 = 98
b) 26 + 27 + 28 + 29 +30 +31 + 32 + 33
= (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59 + 59 + 59 + 59 = 59. 4 = 326
c) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
= 24. 31 + 24. 42 + 24. 27
= 24. (31 + 42+ 27 )
= 24.100 = 2400
- HS nhận xét, tổng hợp kiến thức được sử dụng trong bài tập.
Bài 2 Thực hiện các phép tính
a) 3.25 – 16 : 4
= 3.25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71
b ) (39.42 – 37. 42) : 42
= 42. (39 – 27) : 42 = 2
c) 8 : [119 – (23-6)]
= 2448 : [ 119 -17]
= 2448 : 102 = 24
- HS nhận xét.
Bài 3 Tìm số tự nhiên x, biết:
a. (x- 47) – 115 = 0
x – 47 = 115
x = 115 + 47
x = 162
b. x - 36 = 12.18
x - 36 = 216
x = 216 + 36 = 252
c) x - 2 = 12
x = 12 + 2
x = 14
d) x - 36 = 12.18
x - 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
Bài 5: Tìm thương:
Giải:
Bài 6: Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 và số dư bằng 8. Tìm số bị chia và số chia
Giải:
Số bị chia
Số chia
Số chia: ( 72 - 8) : 4 = 16
Số bị chia: 72 - 16 = 56
*/Họat động củng cố:
- Hãy nêu lại các dạng bài tập đã chữa?
- Qua các bài tập đã được ôn lại các kiến thức cơ bản nào?
(HS chỉ ra được về phép tính cộng, trừ , phép nhân, chia số tự nhiên ).
*/ Họat động hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ về các phép tính các số tự nhiên và xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Làm bài 43; 44; 45; 46 T.8 SBT.
Tiết 5
Ngày soạn: /09/2012
Ngày giảng: /09/2012(6A;6B)
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm vững các phép tính và các tính chất về phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
2. Kĩ năng : Vận dụng tốt các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh, một số dạng toán khác.
3. Thái độ: Có ý thức tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị các dạng bài tập.
HS: Làm tốt các bài tập, ôn lại các phép tính, tính chất đã học.
C. Tổ chức các họat động:
Họat động 1. Ổn định tổ chức:
Họat động 2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Nêu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu).
HS2: - Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu).
Họat động 3. Bài mới:
GV đưa ra đề bài.
? Yêu cầu của bài toán này là gì?
? Hãy đọc kĩ bài và làm bài theo cá nhân.
? HS cạnh nhau trao đổi bài làm của mình cho nhau và kiểm tra kết quả
- GV yêu cầu các HS lên bảng trình bày
? Hãy nhận xét bài của bạn trên bảng.
? Qua bài tập trên củng cố kiến thức cơ bản nào?
GV đưa ra đề bài.
(*)/ Hãy nêu cách làm chung của dạng toán trên? Với dạng bài này cần chú ý điều gì?
? GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm
? Có nhận xét gì về các số hạng của biểu thức B
? Cachs tính như thế nào?
- GV gọi đại diện nhóm trình bày
GV, HS nhận xét
GV đưa ra đề bài 3.
? Đọc kĩ đề và xác định yêu cầu của bài
HS làm bài cá nhân.
? 997 thiếu mấy đơn vị thì tròn trăm?
? HS1 lên bảng tính
Tương tự HS2 lên bảng
GV đưa ra đề bài.
HS làm theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
HS, GV nhận xét.
GV đưa ra đề bài.
? Hãy nêu lại tính chất phân phối của phép cộng đối với phép nhân
? Với bài tập này ta sử dụng tính chất đó như thế nào?
- GV yêu câu HS làm bài cá nhân.
GV gọi 3 HS lên bảng trình bày
HS, GV nhận xét
GV đưa ra tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ
Yêu cầu HS vận dụng tính chất đó làm bài 6
? Ta nên tách thừa số nào.
Gợi ý: 19 = 20 - 1
GV đưa ra đề bài.
GV hướng dẫn HS cách làm
2 HS lên bảng trình bày
HS, GV nhận xét
? Với dạng toán tìm x ta cần chú ý điều gì?
Bài 1: áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
a) 81 + 243 + 19
b) 168 + 79 + 132
c) 5.25.2.16.4
d) 32.47 + 32.53
Giải:
a) = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343
b) = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379
c) = (4.25). (5.2).16 = 100.10.16 = 16000
d) = 32. (47 + 53) = 32. 100 = 3200
Bài 2: Tính nhanh
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
- HS phát biểu:
Giải:
A = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30)
= 59 + 59 + 59 + 59 = 4.59 = 236
B = 2+ 4 + 6 +…+ 128
Bài 3: Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng:
a) 997 + 37
b) 49 + 194
Giải:
a) = 997 + (3 + 34)
= (997 + 3) + 34
= 100 + 34 = 134
b) = (43 + 6) + 194
= 43 + (6 + 194) = 4 + 200 = 204
Bài 4: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
a) 17.4
b) 25.28
Giải:
a) = 17.(2.2) = (17.2).2 = 34.2 = 68
b) = 25.(4.7) = (25.4).7 = 100.7 = 700
Bài 5: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a) 13.12
b) 53.11
c) 39.101
Giải:
a) = 13.(10 + 2) = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156
b) = 53.(10 + 1) = 53.10 + 53.1 = 530 + 53 = 583
c) = 39. (100 + 1) = 39. 100 + 39.1 =
= 3900 + 39 = 3939
Bài 6: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a.(b - c) = ab - ac
a) 8.19
b) 65.98
Giải:
a) = 8.(20 - 1) = 8.20 - 8.1 = 160 - 8 = 152
b) = 65.(100 - 2) = 65.100 - 65.2 =
6500 - 130 = 6370
Bài 7: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (x - 47) - 115 = 0
b) 315 + (146 - x) = 401
Giải:
a) x - 47 = 115
x = 115 + 47
x = 162
b) 146 - x = 86
x = 146 - 86
x = 60
*/ Họat động củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất.
- GV chốt lại các bài toán đã làm
*/ Họat động hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập kĩ các kiến thức về các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên
- Lưu ý các bài toán tính nhanh.
- Xem kĩ các dạng bài đã chữa.
- Chuẩn bị ôn tập tiếp các kiến thức về lũy thừa để tiết sau học.
-------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 6
Ngày soạn: /09/2012
Ngày giảng: /09/2012(6A;6B)
LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu
1. KT: Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép trừ, nhân, cộng và phép chia.
2. KN: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh nhờ áp dụng các tính chất của phép toán. Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.
3. TĐ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Hệ thống bài tập
- HS: Ôn tập các kiến thức về bốn phép tính.
C, Tổ chức các họat động:
HĐ1. Ổn định lớp
HĐ2. Bài cũ: xen
III. Bài mới :
*.Dạng 1: Các bài toán có liên quan đến dãy số, tập hợp
1:Dãy số cách đều:
VD: Tính tổng: S = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 49
? Có nhận xét gì về dãy số trên
- HS: số hạng đầu là : 1và số hạng cuối là: 49; Khoảng cách giữa hai số hạng là: 2; S có 25 số hạng được tính bằng cách: ( 49 –1 ): 2 + 1 = 25
?Ta có thể tính tổng S như thế nào?
S = 1 + 3 + 5 + 7 + .. . + 49
S = 49 + 47 + 45 + 43 + .. . + 1
S + S = ( 1 + 49) + ( 3 + 47) + (5 + 45) + (7 + 43) + .. . + (49 + 1)
2S = 50+ 50 +50 + 50 +.. . +50 (có 25 số hạng )
2S = 50. 25
S = 50.25 : 2 = 625
*TQ: Cho Tổng : S = a1 + a2 + a3 + .. . + an
Trong đó: số hạng đầu là: a1 ;số hạng cuốilà: an ; khoảng cách là: k
Sốsố hạng được tính bằng cách: số số hạng = ( sốhạng cuối– số hạng đầu) :khoảng cách + 1
Sốsố hạng m = ( an – a1 ) : k + 1
Tổng S được tính bằng cách:Tổng S = ( số hạng cuối+ số hạng đầu ).Sốsố hạng : 2
S = ( an + a1) . m : 2
Bài 1:Tính tổng sau:
a) A = 1 + 2 + 3 + 4 + .. . + 100
b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + .. . + 100
c) C = 4 + 7 + 10 + 13 + .. . + 301
d) D = 5 + 9 + 13 + 17 + .. .+ 201.
- HS : áp dụng quy tắc cộng trên để thức các bước tính tổng và tìm kết quả
-KQ:A= (100 + 1) .100 : 2 = 5050
B=(100 +2).49 :2 = 551 .49 = 2499
C=(301 +4).100 :2 = 30500: 2 = 15250
Bài 2: (VN)Tính các tổng:
a) A = 5 + 8 + 11 + 14 + .. . + 302 b) B = 7 + 11 + 15 + 19 + .. .+ 203.
c) C = 6 + 11 + 16 + 21 + .. . + 301 d) D =8 + 15 + 22 + 29 + .. . + 351.
Bài 3: Cho tổng S = 5 + 8 + 11 + 14 + .. .
a)Tìm số hạng thứ100 của tổng.
b) Tính tổng 100 số hạng đầu tiên.
Giải:
lưu ý: số cuối = (số số hạng-1) . khoảng cách- số đầu
vậy số thứ 100 = (100-1) .3 – 5 = 292
S= (292 + 5) .100:2 = 23000
Bài 4: (VN ) Cho tổng S = 7 + 12 + 17 + 22 + .. .
a)Tìm số hạng tứ50 của tổng.
b) Tính tổng của 50 số hạng đầu tiên.
HS tự giải
Bài 5:Tính tổng của tất cả các số tự nhiên x, biết x là số có hai chữ số và
12 < x < 91
A= {13;14;15;16;....;90}
Số số hạng là: 90 -13 +1 =78
A = (90+ 13)78 : 2 =4017
Bài 6: (VN) Tính tổng của các số tự nhiên a , biết a có ba chữ số và 119 < a < 501.
d)Tính tổng các chữ số của A.
Bài 7: Tính 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999
Hướng dẫn
- áp dụng theo cách tích tổng của Gauss
- Nhận xét: Tổng trên có 1999 số hạng
Do đó
S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999 = (1 + 1999). 1999: 2 = 2000.1999: 2 = 1999000
Bài 8: Tính tổng của:
a/ Tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số.
b/ Tất cả các số lẻ có 3 chữ số.
Hướng dẫn:
a/ S1 = 100 + 101 + .. . + 998 + 999
Tổng trên có (999 – 100) + 1 = 900 số hạng. Do đó
S1= (100+999).900: 2 = 494550
b/ S2 = 101+ 103+ .. . + 997+ 999
Tổng trên có (999 – 101): 2 + 1 = 450 số hạng. Do đó
S2 = (101 + 999). 450 : 2 = 247500
Bài 9: (VN)Tính tổng
a/ Tất cả các số: 2, 5, 8, 11, .. ., 296
b/ Tất cả các số: 7, 11, 15, 19, .. ., 283 ( ĐS: a/ 14751 b/ 10150 )
Cách giải tương tự như trên. Cần xác định số các số hạng trong dãy sô trên, đó là những dãy số cách đều.
Bài 10: Cho dãy số:
a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19.
b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29.
c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21, .. .
Hãy tìm công thức biểu diễn các dãy số trên.
ĐS:
a/ ak = 3k + 1 với k = 0, 1, 2, .. ., 6
b/ bk = 3k + 2 với k = 0, 1, 2, .. ., 9
c/ ck = 4k + 1 với k = 0, 1, 2, .. . hoặc ck = 4k + 1 với k N
Ghi chú: Các số tự nhiên lẻ là những số không chia hết cho 2, công thức biểu diễn là , k N
Các số tự nhiên chẵn là những số chia hết cho 2, công thức biểu diễn là , k N)
*Dạng 3: Tìm x
Bài 1:Tìm x N biết
(x –15) .15 = 0 b) 32 (x –10 ) = 32
x –15 = 0 x –10 = 1
x =15 x = 11
Bài 2:Tìm x N biết :
a ) (x – 15 ) – 75 = 0 b)575- (6x +70) =445 c) 315+(125-x)= 435
x –15 =75 6x+70 =575-445 125-x = 435-315
x =75 + 15 =90 6x =60 x =125-120
x =10 x =5
Bài 3:Tìm x N biết :
x –105 :21 =15 b) (x- 105) :21 =15
x-5 = 15 x-105 =21.15
x = 20 x-105 =315
x = 420
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết
a( x – 5)(x – 7) = 0 (ĐS:x=5; x = 7)
b/ 541 + (218 – x) = 735 (ĐS: x = 24)
c/ 96 – 3(x + 1) = 42 (ĐS: x = 17)
d/ ( x – 47) – 115 = 0 (ĐS: x = 162)
e/ (x – 36):18 = 12 (ĐS: x = 252)
*.Dạng 4: Ma phương
Cho bảng số sau:
Bài 51 (SGK – 25)
2
4
9
2
5
3
5
7
8
6
8
1
6
Các số đặt trong hình vuông có tính chất rất đặc biệt. đó là tổng các số theo hàng, cột hay đường chéo đều bằng nhau. Một bảng ba dòng ba cột có tính chất như vậy gọi là ma phương cấp 3 (hình vuông kỳ diệu)
Bài 1: Điền vào các ô còn lại để được một ma phương cấp 3 có tổng các số theo hàng, theo cột bằng 42.
Hướng dẫn:
15
10
15
10
17
12
16
14
12
11
18
13
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 8
Ngày soạn: /09/2012
Ngày giảng: /09/2012(6A;6B)
LUyÖn gi¶i c¸c bµi to¸n vÒ lòy thõa
A. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: Cñng cè cho häc sinh vÒ luü thõa, nh©n, chia hai luü thõa cïng c¬ sè.
2. KÜ n¨ng: HS lµm ®îc c¸c bµi tËp vÒ luü thõa th«ng qua gi¶i mét sè d¹ng to¸n c¬ b¶n.
3. Th¸i ®é: HS cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc lý thuyÕt vµo gi¶i bµi tËp.
B. ChuÈn bÞ:
GV: ChuÈn bÞ mét sè d¹ng bµi tËp .
HS: Lµm tèt c¸c bµi tËp, «n l¹i c¸c c«ng thøc vÒ luü thõa.
C. Tæ chøc c¸c häat ®éng :
Häat ®éng 1. æn ®Þnh tæ chøc:
Häat ®éng 2. KiÓm tra bµi cò:
HS1: - Nªu ®Þnh nghÜa luü thõa? ViÕt c«ng thøc?
- ViÕt c«ng thøc nh©n, chia hai luü thõa cïng c¬ sè
TÝnh: a) 53.56 =
b) 34 : 3 =
Häat ®éng 3. Bµi míi:
- GV nªu ®Ò bµi.
? CÇn sö dông tíi kiÕn thøc g× ®Ó gi¶i ®îc bµi to¸n trªn.
- GV gîi ý HS c¸ch biÕn ®æi.
- Gäi 2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
- Gv nªu tiÕp c¸c
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON TOAN 6 HKI.doc