Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 11 - Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

I.- Mục tiêu : Qua tiết học, HS cần đạt được:

- Trên tia Ox ,có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0) .

- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . Cẩn thận trong khi vẽ và đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .

-Có tinh thần xây dựng bài học tốt.

II.- Chuẩn bị :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài , compa .

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ On định :

2./ Kiểm tra bài đã học :

1 .- Cho ba điểm A, B , C thẳng hàng . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, nếu

a) AC + CB = AB

b) AB + BC = AC

c) BA + AC = BC

2 .- Cho điểm M thuộc đoạn PQ .Biết PM = 2 cm ; MQ = 3 cm . Tính PQ

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 11 - Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:………………………. Tiết 11 § 9 . VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I.- Mục tiêu : Qua tiết học, HS cần đạt được: - Trên tia Ox ,có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0) . - Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . Cẩn thận trong khi vẽ và đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài . -Có tinh thần xây dựng bài học tốt. II.- Chuẩn bị : Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài , compa . III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : 2./ Kiểm tra bài đã học : 1 .- Cho ba điểm A, B , C thẳng hàng . Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, nếu AC + CB = AB AB + BC = AC BA + AC = BC 2 .- Cho điểm M thuộc đoạn PQ .Biết PM = 2 cm ; MQ = 3 cm . Tính PQ 3./ Bài mới : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài ghi HĐ I.- Vẽ đoạn thẳng trên tia : GV: GT-VD1. Yêu cầu HS: - Vẽ tia Ox tùy ý - Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm - Dùng compa xác định vị trí điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm - Trên tia Ox ta có thể vễ được bao điểm M như vậy? GV: GT ví dụ 2. GV: Em hãy trình bày lại cáh thực hiện? HĐ II.- Vẽ hai đoạn thẳng trên tia GV: GT-VD. Yêu cầu HS: - Vẽ tia Ox tùy ý - Trên tia Ox vẽ điểm M biết OM=2cm vẽ điểm N biết ON = 3 cm - Trong ba điểm O ,M ,N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại -GV: Khắc sâu nhận xét . -Củng cố qua BT 53, 54. -Tổng kết bài học - Học sinh vẽ và trình bày cách vẽ HS: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a cm (đơn vị dài) HS: (tham khảo SGK) HS: Vẽ tia Cx bất kỳ Đặt compa sao cho hai mũi nhọn trùng với hai điểm A và B Giữ độ mở của com pa không đổi ,đặt compa sao cho một mũi trùng với điểm C mũi kia sẽ là điểm D - Học sinh vẽ… HS: điểm M nằm giữa hai điểm O và N. - Học sinh thực hiện …. I.- Vẽ đoạn thẳng trên tia : O M x Ví dụ 1 : Trên tia Ox ,hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm Nhận xét (SGK, trang 122) Ví dụ 2 : Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB . -Cách vẽ (tham khảo SGK) A B C D y II.- Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Ví dụ (SGK, trang 123) O M x N 2 3 Điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Vì : Trên tia Ox, OM < ON (2 cm < 3 cm) Nhận xét: (SGK, trang 123) IV Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học: -Xem lại vở ghi, kết hợp với SGK. Cách vẽ đoạn thẳng khi cho biết độ dài? Giải BT 56, 57, 59, SGK. -Bài sắp học: § 10 . TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:………………………. Tiết 12 § 10 . TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I.- Mục tiêu : Qua tiết học, HS đạt được: - Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. - Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Có tinh thần học tốt. Yêu thích môn học. II.- Chuẩn bị: Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài . III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : 2./ Kiểm tra bài đã học : Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng AM = 3 cm và AB = 6 cm Trong ba điểm A ,B ,M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? Hãy so sánh AM và MB 3./ Bài mới : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Bài ghi I.- Trung điểm của đoạn thẳng : - Dựa vào bài kiểm tra đầu giờ GV giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng AB - Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì ? - GV nhấn mạnh ý trung điểm phải thỏa mãn hai điều kiện . -Cách gọi khác trung điểm của đoạn thẳng? HĐ II.- Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng . - Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Dùng thước có chia khoảng vẽ trung điểm đoạn thẳng ấy ? -HD-HS vẽ hình… HD-HS xác định trung điểm bằng cách gấp giấy. Củng cố : Củng cố từng phần - Yêu cầu HS giải các BT ?; 60 và 65, SGK. - HS:- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. HS: (lưu ý…) HS: …điểm chính giữa của đoạn thẳng. HS: vẽ hình… HS: (tham khảo SGK) HS: luyện giải BT. A M B I.- Trung điểm của đoạn thẳng : -Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB) . -Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB . II.- Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy . Ta có : MA + MB = AB MA = MB Nên MA = MB = = 2,5 cm A M B -Hình 63 (tham khảo SGK) . IV Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học: -Xem lại vở ghi, kết hợp với SGK. Nêu khái niệm trung điểm của đoạn thẳng ? Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng? Giải BT 61, 63, 64, SGK. -Bài sắp học: Oân tập chương I. Oân lại các hình đã học. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :

File đính kèm:

  • docTiet 11.doc