Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 19, bài 4

I. Mục tiêu:

*Kiến thức:

-HS nhận biết và hiểu được khi nào thì ?

-Nắm vững và nhận biết khái niệm hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.

*Kỹ năng: Củng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính toán, kỹ năng nhận biết mối quan hệ giữa các góc.

*Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS.

II. Chuẩn bị:

Thước thẳng, thước đo góc, êke.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 19, bài 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 Đ4. Khi nào thì Ngày soạn: 10-02-2006. Ngày dạy: 17-02-2006. I. Mục tiêu: *Kiến thức: -HS nhận biết và hiểu được khi nào thì ? -Nắm vững và nhận biết khái niệm hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù. *Kỹ năng: Củng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính toán, kỹ năng nhận biết mối quan hệ giữa các góc. *Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho HS. II. Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc, êke. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra kỹ năng vẽ góc, đo góc và hình thành kiến thức mới (10ph) -Câu hỏi: 1) Vẽ góc xOz? 2)Vẽ tia Oy nằm giưã hai tia Ox và Oz? 3) Đo các góc có trong hình? 4)So sánh với ? Qua kết quả trên em rút ra được nhận xét gì? -GV cùng HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. -GV thu hai bài trên nháp của 2 HS và nêu kết quả. -H: Qua kết quả đo được em nào có thể nêu được nhận xét tổng quát? -1 HS lên bảng thực hiện. Các HS khác làm trên giấy nháp. x y O z ? -HS: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì . HĐ2: Khi nào tổng số đo hai góc và bằng số đo (13ph) -GV nhắc lại nx HS vừa nêu và ghi lên bảng. -H: ? x GV minh họa trên hvẽ để HS dễ thấy. z O y -GV nêu ý ngược lại: Nếu thì tia Oynằm giữa hai tia Ox, Oz. -GV nhấn mạnh tính hai chiều của nhận xét. *Củng cố: cho hvẽ. A Ÿ Với hv này ta có thể có đẳng Ÿ B thức nào? O Ÿ *Bài 18/SGK. C -GV gọi 1 HS đọc đề, GV vẽ hình. H: áp dụng nhận xét trên tính ? Nêu rõ cách tính? -GV trình bày bài giải mẫu trên bảng. Giải Theo đề bài, tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên: = + -HS: Không bằng. Vậy nếu Oy không nằm giữa hai tia Ox, Oz thì . -HS ghi bài. -HS: Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OB nên . -(Không y/cầu HS vẽ hình). -HS nêu cách tính. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Mà =450 ; =320 nên = 450 + 320 = 770. *H: Nếu cho 3 tia chung gốc , trong đó có một tia nằm giữa hai tia còn lại,. ta có mấy góc trong hình? Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả 3 góc? *Quay lại hình đầu tiên: Ta có và là hai gockề nhau. Vậy thế nào là hai góc kề nhau, ta chuyển sang một khái niệm mới. -Ta có 3 góc. Chỉ cần đo 2 góc ta có thể biết được số đo cả 3 góc. HĐ3: Các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù (15ph) -Cho HS đọc SGK và sau đó trả lời các câu hỏi sau: *Hai góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình, hai góc không kề nhau. *Hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450; 1000? *Hai góc bù nhau? Cho =1050 ; =750. Hai góc ; có bù nhau không? Vì sao? *Thế nào là hai góc kề bù? Tổng số đo của hai góc kề bù? Vẽ hình minh họa. -HS cả lớp n/c SGK. * Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. x y O z Hai góc: và kề nhau Hai góc tuy có chung một cạnh Oz nhưng không kề nhau vì hai cạnh Ox, Oy nằm trên một nửa mp bờ chứa tia Oz. -Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. Góc phụ với góc 300 thì có sốđo là 900-300 = 600. --- Không có góc phụ với góc 1000. -Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800. +=1050 +750 = 1800 nên chúng bù nhau. -.... HĐ4: Củng cố toàn bài (5ph) Bảng phụ: 1) Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình? y 400 A B 800 C 500 D 1000 x O x' (H1) (h2) (h4) 2)Điền tiếp vào dấu ... a) Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì ... + ... = ... b) Hai góc ... có tổng số đo bằng 900. c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng ... 3) Đúng - Sai? "Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù". HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2ph) -Học:Nhận xét;các định nghĩa; nhận biết khi nào hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. -BTVN: 20 đến 23/SGK; 16, 18/SBT. -Đọc trước bài : Vẽ góc cho biết số đo.

File đính kèm:

  • docTiet 19 - HH6 - CII.DOC