I.Mục tiêu:
* Kiến thức cơ bản:Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho m0 (0<m<180).
* Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và bằng thước đo độ.
*Thái độ: đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng ,thước đo độ
- HS: Thước thẳng ,thước độ
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 20, bài 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20 § 5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
Ngày soạn:19.02.2006.
Ngày dạy: 24.02.2006.
I.Mục tiêu:
* Kiến thức cơ bản:Trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho m0 (0<m<180).
* Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và bằng thước đo độ.
*Thái độ: đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng ,thước đo độ
HS: Thước thẳng ,thước độ
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (10 ph)
-HS1: Làm bài tập 23/ SGK.
-HS2: Khi nào ?
Thế nào là hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù?
-Gọi 2 HS nhận xét câu trả lời của HS2 và bài làm của HS1.
-2 HS lên bảng kiểm tra. Hs cả lớp theo dõi.
-HS1: Hai tia AM và AN đối nhau nên =1800
Hai góc MAP và NAP kề bù nên
=1800-580 = 1470.
Vì tia AQ nằm giữa hai tia AN, AP nên
HĐ2: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng (10ph)
-GV: Các em đã biết góc là gì? Biết cách đo một góc. Nhưng điều quan trọng là phải biết cách vẽ một góc khi biết số đo của nó.
-GV nêu VD1: Cho tia Ox . Vẽ góc xOy sao cho .
GV: Yêu cầu HS đọc sgk.
-Gọi 1 HS nêu cách vẽ. GV thực hành vẽ trên bảng.
-?: Ta cóthể vẽ được bao nhiêu tia Oy thoả mãn bài toán?
-?: Còn nếu chỉ xét trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox?
- Yêu cầu HS đọc nhận xét1 sgk.
-HS ghi ví dụ.
-HS tham khảo SGK .
-1 HS nêu cách vẽ.ø HS cả lớp quan sát GV thực hiện trên bảng và thực hiện vẽ vào vở.
-HS có thể vẽ đựơc hai tia như vậy.
-HS: Trên nửa mặt phẳng cho trước bờ chứa tia Ox bao giờ cũùng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho .
-HS nêu nhận xét và ghi vào vở.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
VD2: Vẽ góc ABC biết .
-Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
*Củng cố: Cho HS làm bài 24, 25/SGK.
-1 HS lên bảng, các HS khác vẽ nhanh vào vở.
HĐ3: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng (10ph)
GV: Nêu VD trong SGK.
GV: Hướng dẫn cách vẽ:
+ Vẽ một tia Ox tuỳ ý
+ Vẽ tia Oz; Oy trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho
-?: Trong ba tia Ox; Oy; Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
-?: Có nhận xét gì về đặc điểm của ba tia này?
-GV lấy ví dụ minh hoạ chot/n nếu Oy, Oz không cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox thì kết quả không đúng.
-Hãy phát biểu lại kết quả trên một cách tổng quát? Gv vẽ hình .
-1 HS đọc vd.
-HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn của GV.
- Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
-Hai tia Oy, Oz nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và 300< 450.
-HS phát biểu.
Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, nếu m0 ; n0 và m0 < n0 thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
HĐ4: Luyện tập, củng cố (13 ph)
-H: Để chứng minh một tia nằm giữa hai tia ta có những cách nào?
-Làm bài tập 27/SGK.
H: Trong ba tia OA; OB; OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Từ đó ta có hệ thức nào?
GV: gọi 1HS lên bảng.
-Gọi HS nhận xét.
Bài 27(SGK)
Giải
Tên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có nên tia OC nằm giữa hai tia OB và OA .
Do đó:
+ 550 = 1450
= 1450 – 550 = 900
Vậy = 900.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
-Học bài: Cách vẽ một góc biết số đo.
Nắm vững hai nhận xét.
-BTVN: 26, 28, 29/SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 20 - HH6 - CII.DOC