I. Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Hiểu tia phân giác của góc là gì? Hiểu đường phân giác của góc là gì?
- Kĩ năng cơ bản: Biết cách vẽ tia phân giác của một góc.
- Thái độ: cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
-HS: thước thẳng, thước đo góc, sgk.
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ câu hỏi kiểm tra và bài tập 32/SGK.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 21 - Bài 6: Tia phân giác của góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21. Đ6.Tia phân giác của góc
Ngày soạn: 26.02.2006.
Ngày dạy: 03.03.2006.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Hiểu tia phân giác của góc là gì? Hiểu đường phân giác của góc là gì?
- Kĩ năng cơ bản: Biết cách vẽ tia phân giác của một góc.
- Thái độ: cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
-HS: thước thẳng, thước đo góc, sgk.
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ câu hỏi kiểm tra và bài tập 32/SGK.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (8ph)
Hỏi:
1) Cho tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, hãy vẽ tia Oy, Oz sao cho =1000; =500.
2) Vị trí của Oz như thế nào đối với tia Ox và Oz?
Tính ? So sánh và?
-GV cùng HS cả lớp sửa bài trên bảng.
-GV: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và tạo với Ox, Oy hai góc bằng nhau gọi là tia phân giác của góc xOy.
-HS cả lớp làm trên giấy nháp,1hs lên bảng.
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: =500< =1000 nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Khi đó: +=
500 + =1000
= 1000-500
=500.
Vậy =.
HĐ2: Tia phân giác của một góc là gì? (10ph)
-?: Qua bài tập trên, hãy cho biết thế nào là tia phân giác của một góc?
-Gv vẽ hình và kí hiệu 2 góc bằng nhau.
-?: Oz là tia phân giác của góc xOy khi thoả mãn mấy điều kiện? Biểu diễn bằng công thức?
-GV đưa bảng phụ bài 32/SGK.
Chọn câu trả lời đúng trong những câu sau: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a) = .
b) + =.
c)+ = và = .
d) = =.
-Gv ghi lại lưu ý ngay sau đ/n:
Lưu ý: Oz là tia phân giác của góc xOy khi += và =
(hay: = =).
-HS phát biểu như sgk.
-2 đk: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
= .
Hay: += và = .
-1 HS đứng lên chọn đúng-sai từng câu. Sau đó cho HS cả lớp suy nghĩ, giải thích đvới từng t/h.
a)Sai vì Ot chỉ mới tạo với hai cạnh hai góc bằng nhau, có thể xảy ra t/h Ot không nằm giữa Ox, Oy .(h1)
(h1)(h2)
b)Sai vì Ot chỉ mới nằm giữa Ox, Oy. (h2)
c) Đúng. Vì thoả mãn cả hai đk.
d)Đúng vì = = =
và + =+=.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ3: Cách vẽ tia phân giác của một góc (10ph)
-VD1: Cho góc xOy. Hãy vẽ tia phân giác Oz của góc xOy.
-GV Hướng dẫn HS vẽ hình và nêu các bước thực hiện. (bằng thước và compa).
-Khi đã biết trước số đo của góc xOy, ví dụ =640 thì ta làm như thế nào?
-Vẽ tia phân giác của góc xOy bằng cách gấp giấy trong? (cách2)
-VD2: Cho =800. Vẽ tia phân giác OC của góc AOB.
-VD3: Cho góc xOy là góc bẹt. Hãy vẽ tia phân giác của góc này?
-?: Góc bẹt có mấy tia phân giác?
Hai tia này có đặc điểm gì? (đối nhau)
*Lưu ý:
-Mỗi góc ( không phải góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
-Góc bẹt có hai tia phân giác, hai tia phân giác này tạo thành đường phân giác của góc bẹt.
-HS: + Vẽ góc xOy.
+ Đo góc xOy.
+ Tính .
+Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho = (hay =).
-HS:Vẽ góc xOy có số đo bằng 640.Vẽ tia Oz nằm giữa Ox, Oy sao cho
==640 : 2= 320.
-HS nêu như sgk.
-HS cả lớp thực hiện vd2 vào vở. 1 HS lên bảng.
HĐ4: Chú ý (3ph)
-GV quay lại hình vẽ trên có góc xOy và tia phân giác Oz .
-GV vẽ thêm đường thẳng zz' và giới thiệu zz' là đường phân giác của góc xOy.
-?: Vậy đường phân giác của một góc là gì?
-HS: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
HĐ5: Luyện tập, củng cố (12ph)
*Bài 33/SGK. Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx' biết =1300. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính ?
-?: Để tính được số đo của góc x'Ot ta cần biết số đo những góc nào?
-?: Làm thế nào để tính ?
-
1HS đọc đề. 1 HS lên bảng vẽ hình.
Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên
====650.
Vì và là hai góckề bù nên
+ =1800
650 + = 1800
=1800-650 = 1150.
HĐ6: Hướng dẫn về nhà (2ph)
-Học đ/n tia phân giác của một góc cùng các chú ý, đ/n đường phân giác.
-BTVN: 30, 34, 35, 36,37/SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 21 - HH6 - CII.DOC