I. Mục tiêu:
- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
- Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình.
II Chuẩn bị:
- GV: phấn màu, thước thẳng, thước đo góc lớn.
- HS: thước thẳng, thước đo góc, học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ.
III. Tiến trình dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8840 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tiết 22: Luyện tập tia phân giác của góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 Luyện tập tia phân giác của góc
Ngày soạn:05.03.2006.
Ngày dạy: 10.03.2006.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
- Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình.
II Chuẩn bị:
- GV: phấn màu, thước thẳng, thước đo góc lớn.
- HS: thước thẳng, thước đo góc, học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, sửa bài tập (20 ph)
-HS1: Tia phân giác của góc là gì? Làm bài tập 34/SGK.
-HS2: Đường phân giác của góc là gì?
Làm bài 35/SGK.
-Cách tính hai góc: và tương tự như bài 33/ SGK đã làm.
- Giải thích vì sao tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot'?
Vì - Oy nằm giữa Ox, Ox';
- Ot nằm giữa Ox và Oy;
- Ot' nằm giữa Oy và Ox'.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét và đánh giá bài làm của 2 HS.
2hS lần lượt lên bảng.
*Bài 34/SGK.
*Tính ?
Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên
====500.
Vì và là hai góckề bù nên
+ =1800
500 + = 1800
=1800-500 = 1300.
*Tính?
Vì hai góc xOy và yOx' kề bù nên+ =1800
= 1800 - = 1800 - 1000 =800
Vì Ot' là tia phân giác của nên:
= = = =400.
Vì và là hai góc kề bù nên
+ =1800
= 1800 - 400 = 1400.
* Tính ?
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot' nên
= + = 500 + 400 = 900.
Bài 35/ SGK.Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên:
= = = 900
Vỡ Oa laứ tia pgiaực cuỷa goực xOm neõn: = 450
Ob laứ tia phaõn giaực cuỷa goực mOy neõn:=450
Vaọy = 450 + 450 = 900.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?: Qua kết quả hai bài tập trên, ta có thể rút ra nhận xét gì?
*BTVN: Cho hai góc xOz và zOy kề bù. Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và zOy. Hỏi góc mOn là góc gì?
Nhận xét:
-Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 900.
-Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau.
HĐ2: Luyện tập vẽ hình, tính số đo góc (20 ph)
Bài 36/SGK.
-Gọi HS đọc và tóm tắt đề.
-Gv hướng dẫn HS vẽ hình.
-GV gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
HD:
-Giải thích tại sao tia Oy nằm giữa hai tia Om, On?
*BT thêm: Cho góc AOB kề bù với góc BOC biết gấp đôi . Vẽ tia phân giác OM của góc BOC? Tính ?
?: Đề bài cho các yếu tố như thế ta có thể vẽ hình ngay được không?
Hãy tính , ?
Bài 36/SGK.
-1 HS đọc đề bài. Sau đó 1 hs khác tóm tắt đề bài: Cho biết gì? Yêu cầu gì?
- HS vẽ hình.
Giải
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có
=300 <=800
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Vậy + =
=-=800 - 300=500.
Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên
= 250. = 150
Vỡ Om laứ tia phaõn giaực cuỷa goực xOy neõn: = 250
Vaõy: = 250 + 150 = 400.
----------------------------------------------------
-HS đọc đề trong 2 phút.
-1 HS phân tích đề bài.
Cho: góc AOB kề bù với góc BOC; =2.
OM là tia phân giác của góc BOV.
Yêu cầu: Vẽ tia OM Và tính ?
Giải. Vì góc AOB kề bù với góc BOC nên
+ = 1800.
Mà = 2. nên 2.+ =1800
Suy ra 3. =1800 hay =1800:3=600.
Vậy =1200. Ta có hình vẽ:
Vì OM là tia phân giác của góc BOC nên ==300.
Tia OB nằm giữc hai tia OA và OM nên +=.
Vậy= 1200+300=1500.
HĐ3: Củng cố, hướng dẫn về nhà (5ph)
-Mỗi góc khác góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác?
-Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác của góc aOc ta làm thế nào?
-BTVN: 37/sgk; 31, 33, 34/SBT.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 22 - HH6 - CII.DOC