Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tuần 22 - Tiết 17: Số đo góc

I. MỤC TIÊU

– Kiến thức: Biết được mỗi góc có số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800.

Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

– Kỹ năng: Đo góc bằng thước đo góc. Dựa vào số đo để so sánh hai góc.

– Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ

GV : Thước thẳng, thước đo góc ,bảng phụ. Mô hình toán 6

HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tuần 22 - Tiết 17: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hồ Thầu GV: Hoàng Đình Mạnh Ngày soạn: 14/01/2010 Ngày giảng: 22/01/2010 TUẦN 22 Tiết 17: SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU – Kiến thức: Biết được mỗi góc có số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. – Kỹ năng: Đo góc bằng thước đo góc. Dựa vào số đo để so sánh hai góc. – Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ GV : Thước thẳng, thước đo góc ,bảng phụ. Mô hình toán 6 HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp 6A1: / Lớp 6A2: / Lớp 6A3: / 2. Kiểm tra bài cũ ? Góc là gì? Góc bẹt là góc như thế nào? Vẽ 1 góc và xác định 1 điểm nằm trong góc, một điểm nằm ngoài góc 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Họat động 1: Đo góc – Kiểm tra thước đo góc – Giới thiệu thước đo góc: tâm, vạch 0; các vạch chia độ ( 2 chiều ) – GV vẽ góc xOy 650 ? Nêu cách đo ? Nếu đặt vạch 0 trùng với cạnh Oy thì đo ntn. – Nêu cách viết, kí hiệu. ? Qua 2 lần đo có nhận xét gì về số đo của góc ? ? Vẽ góc bẹt , hãy đo góc này. – Giới thiệu 2 chiều của thước đo góc và đơn vị đo góc nhỏ hơn độ. – Học sinh đo góc – Đặt thước sao cho tâm trùng với đỉnh O, một cạnh chủa thước (Ox ) trùng với vạch O, xem cạnh còn lại Oy trùng với vạch bao nhiêu? – Học sinh lên đo lại theo cách 2 – Học sinh thực hành đo độ mở của kéo, compa. 1. Đo góc O x y 650 Cách đo : SGK/76 = 650 ( hay = 650) Nhận xét: Mỗi góc có số đo, số đo của góc bẹt là 1800. Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. Chú ý: SGK/77 Hoạt động 2: So sánh hai góc. – Phát phiếu học tập Cho học sinh đo các góc ở hình vẽ trong SGK/78 rồi điền vào phiếu học tập – Giới thiệu hai góc bằng nhau, khác nhau. – Chốt: so sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng. Làm ?2/ tr78 Phiếu học tập (hình 14) = = so sánh: Hình 15: = = So sánh : Học sinh quan sát bộ mô hình và trả lời câu hỏi. Học sinh giải miệng 2. So sánh hai góc SGK/ tr78 Bảng phụ hình 14,15 SGK Hoạt động 3:Góc vuông , góc nhọn, góc tù. – GV giới thiệu bộ mô hình góc ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. – Treo bảng phụ 1 chốt. – Cho HS đo rồi điền vào kết quả. – Giới thiệu góc “không” – Cho học sinh đo góc của đồng hồ tạo bởi kim giờ và phút lúc 12h. HS trả lời HS khác nhận xét 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù – Góc có số đo 900 là góc vuông. – Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. – Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. 4. Củng cố luyện tập Củng cố: + Nêu cách đo góc? + So sánh các yếu tố của góc vuông, nhọn, tù? + Muốn so sánh hai góc ta làm như thế nào? Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt x y O · = 900 x y O · 00 < < 900 x y · O 900 < < 1800 x y O · = 1800 5. Hướng dẫn dặn dò + Học bài theo SGK và vở ghi + Bài tập 11; 12; 13; 14; 15; 16/SGK Tr.79 + Chuẩn bị: Thước đo độ cho bài sau. “KHI NÀO THÌ ?”

File đính kèm:

  • docHH6 T17.doc