I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nắm vững tính chất: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì xOy + yOz = xOz.
Biết định nghĩa 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
2. Kĩ năng cơ bản: Nhận biết được 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại.
3. Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước đo góc, thước thẳng, hình vẽ (sau đề bài).
HS: Thước đo góc, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1
* HS1: Nêu cách đo xOy? Muốn so sánh 2 góc ta làm thế nào? Khi
nào nói chúng bằng nhau? Lớn hơn? Nhỏ hơn?
Làm BT 16 (80 - SGK).
- Trả lời: SGK - 77; 78.
- BT 16: Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 12h là góc không (số
đo: không độ 00)
Hỏi thêm? Góc tạo bởi giữa kim phút và kim giờ lúc 6h? (1800)
GV: Nhận xét - cho điểm.
3. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23 Ngày soạn: 20/01/2013
Tiết: 18 Ngày dạy:
Tiết 18. §4. KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOz ?
I. Mục tiêu
Kiến thức : Nắm vững tính chất: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì xOy + yOz = xOz.
Biết định nghĩa 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
Kĩ năng cơ bản: Nhận biết được 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
Biết cộng số đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại.
Thái độ: Vẽ, đo cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - thước đo góc, thước thẳng, hình vẽ (sau đề bài).
HS: Thước đo góc, thước thẳng.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1
* HS1: Nêu cách đo xOy? Muốn so sánh 2 góc ta làm thế nào? Khi
nào nói chúng bằng nhau? Lớn hơn? Nhỏ hơn?
Làm BT 16 (80 - SGK).
- Trả lời: SGK - 77; 78.
- BT 16: Góc tạo bởi kim phút và kim giờ lúc 12h là góc không (số
đo: không độ 00)
Hỏi thêm? Góc tạo bởi giữa kim phút và kim giờ lúc 6h? (1800)
GV: Nhận xét - cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 2.
. Khi nào thì tổng số đo 2 góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz.
GV
HS
HS
?
GV
GV
GV
GV
?
HS
Kiểm tra kĩ năng vẽ góc, đo góc và hình thành kiến thức mới.
Yêu cầu HS làm ? 1
1- Vẽ xOz (hình 23)
2- Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của xOz.
3- Dùng thước đo góc đo các góc có trong hình.
4- So sánh xOy + yOz với xOz
1 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu 1; 2; 3.
Cả lớp thực hiện yêu cầu 4 trên giấy trong.
Khác lên đo lại các góc trên hình.
HS nhận xét bài của bạn.
Qua kết quả trên, em rút ra nhận xét gì?
N.X bài làm trên bảng và thu giấy trong của 3 HS và chữa.
- Nhấn mạnh N.X: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz .
Ghi đề bài lên bảng và ghi nhận xét.
(đưa N. X lên màn hình)
- Nhấn mạnh 2 chiều của N.X đó.
Đưa BT củng cố: Cho hình vẽ:
Với hình vẽ này, ta có thể phát biểu nhận xét
B
A
C
O
như thế
nào?
Trả lời:
AOC + COB = AOB.
? 1
Đo: xOy = 350
yOz = 350
xOz = 900
xOy + yOz = xOz
* Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz.
Ngược lại nếu: xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố T/C vừa học.
GV
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
Áp dụng nhận xét trên, giải BT 18 - SGK.
(Đưa đầu bài, hình vẽ lên màn chiếu)
Đọc đề ta rõ.
Quan sát hình vẽ: Áp dụng NX, tính BOC?
Tính BOC?
Giải bài mẫu.
Ghi vào vở.
x
Đưa đề BT 2 lên màn hình: cho hình vẽ, đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?
y
xOy + yOz = xOz?
O
Trả lời:
Đẳng thức sai
z
vì tia Oy không
nằm giữa 2 tia Ox, Oz.
Quay lại hình ban đầu (hình 23 - SGK)
- Nhắc lại NX.
- Ta có xOy và yOz là 2 góc kề nhau.
Vậy thế nào là 2 góc kề nhau, ta chuyển sang khái niệm mới.
* BT 18 (82 - SGK)
Giải
Theo đề bài, tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC nên BOC = BOA = AOC.
mà BOA = 450; AOC = 320
=> BOC = 450+ 320 =770
Vậy BOC = 770
Hoạt động 4. Các khái niệm …
. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
HS
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
Đọc các khái niệm trong SGK - 81.
Ghi tên 4 khái niệm lên bảng, cho HS toàn lớp nghiên cứu SGK về 4 khái niệm trong 3ph.
Trao đổi nhóm, cử đại diện trả lời:
Thế nào là 2 góc kề nhau? Vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ 2 góc kề nhau trên hình?
Nhóm 1 trả lời.
Thế nào là 2 góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450?
Nhóm 2 trả lời.
Thế nào là 2 góc bù nhau? Cho A = 1050, B = 750. Hai góc A và B có bù nhau không? Vì sao?
Nhóm 3 trả lời.
Thế nào là 2 góc kề bù? Tổng số đo 2 góc kề bù bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh hoạ?
Nhóm 4 trả lời.
Hỏi thêm: Hai góc O1 và O2 kề bù khi nào?
Suy nghĩ - trả lời.
* Định nghĩa: (SGK - 81)
Hoạt động 5.
. Củng cố toàn bài
GV
HS
?
HS
GV
GV
HS
?
Ghi đề bài trên giấy trong, chiếu lên màn hình.
Quan sát hình vẽ.
Nêu mối quan hệ giữa các góc trong hình vẽ?
B
Suy nghĩ - trả lời.
Nhận xét.
Viết bảng phụ (đề BT 2).
Dùng bút khác màu điền tiếp vào các mệnh đề ở bài tập 2.
Một bạn viết như sau đúng hay sai?
ÒHai góc có tổng số đo bằng 1800 là 2 góc kề bùÓ?
Trả lời: (Sai) VD C và D trong hình BT 1.
* Bài tập 1.
Cho các hình vẽ, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình.
800
400
C
A
D
y
1000
500
x'
O
x
A và B là 2 góc phụ nhau.
C và D là 2 góc bù nhau.
xOy và yOx' là 2 góc kề bù.
* Bài tập 2:
Điền tiếp vào dấu …
a) Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì EAF + EAK = FAK.
b) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900.
c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Thuộc NX và các khái niệm.
- BTVN: 19; 20; 21; 22; 23 (82 & 83 - SGK).
- Đọc trước bài: Vẽ góc biết số đo cho trước.
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- HÌNH TUẦN 23.doc