Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tuần 24

I. Mục tiêu

*Kiến thức:

-Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800

- Biết phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù

- Biết đo góc bằng thước đo góc

- Biết so sánh hai góc

* Kỹ năng:

Rèn cho HS cách nhìn góc để phán đoán góc vuông, góc nhon, góc tù mà không cần dùng thước đo góc để đo.

*Thái độ:

Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.

HS: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.

III. Hoạt động trên lớp

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số đo góc I. Mục tiêu *Kiến thức: -Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800 - Biết phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù - Biết đo góc bằng thước đo góc - Biết so sánh hai góc * Kỹ năng: Rèn cho HS cách nhìn góc để phán đoán góc vuông, góc nhon, góc tù mà không cần dùng thước đo góc để đo. *Thái độ: Có ý thức đo góc cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. HS: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. III. Hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp(1ph) - Kiểm tra sĩ số: 6c: 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu định nghĩa góc. Vẽ góc bất kì, đặt tên và viết bằng kí hiệu, nêu các yếu tố của góc. HS2: Góc bẹt là gì ? Làm bài tập 8 SGK 3.Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Đo góc - Yêu cầu HS vẽ một góc bất kì và dùng thước đo xác định số đo của góc. - Nói cách đo góc? - Góc bẹt có số đo bằng bao nhiêu độ ? - Nêu nhận xét trong SGK Làm ?1/SGK - Mô tả thước đo góc - Vì sao các số đo từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau ? HĐ2. So sánh hai góc - Quan sát hình 14 và cho biết: Để kết luận hai góc này có số đo bằng nhau ta làm thế nào ? - Đo góc và so sánh các góc H.15 Làm ?2 /SGK HĐ3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù.(8ph) Y/C HS dùng Êke vẽ một góc vuông? ?Số đo của góc vuông là bao nhiêu độ ? - Thế nào là góc vuông ? Y/C HS dùng thước vẽ một góc nhọn. ? Số đo của góc nhọn là bao nhiêu độ ? - Thế nào là góc nhọn ? Dùng thước vẽ một góc tù. ? Số đo của góc tù là bao nhiêu độ ? - Thế nào là góc tù ? - HS lên bảng vẽ - Một số HS thông báo kết quả đo góc - Kiểm tra chéo nhau giữa các HS - Số đo của góc bẹt là ... - Làm ?1 theo cá nhân và thông báo kết quả - Đọc thông tin SGK về cấu tạo của thước đo góc HS: nêu chú ý a) - Đo hai góc hình 14 và so sánh số đo của hai góc - Đo số đo của các góc trong hình 15 và so sánh kết quả. - Làm việc cá nhân đo các loại góc trong SGK - Đo góc vuông và cho biết số đo của góc vuông HS: 900 HS: Góc vuông là góc có số đo bằng 900 - Dụng thước vẽ một góc nhọn và cho biết góc nhọn số đo của góc nhọn nhỏ hơn góc vuông HS: Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 - Vẽ một góc tù và cho biết số đo của góc tù nhỏ hơn góc bẹt và lớn hơn góc vuông 1. Đo góc Số đo của góc xOy là ... . Ta viết = ...... * Nhận xét: SGK ?1 * Chú ý: SGK 2. So sánh hai góc x0y = uIv = ....0 s0t > pIq ?2 3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù. Góc vuông là góc có số đo bằng 900. Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 4. Củng cố. Bài tập 14. SGK 1.Góc vuông 2.Góc bẹt 3.Góc nhon 4.Góc tù 5.Góc vuông 6.Góc nhọn Bài tập 11. SGK Góc x0y = 500; Góc x0z = 1000; Góc x0t = 1200 Bài tập 12 SGK HS đo các góc BAC, ABC, ACB => so sánh 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. IV .Rút kinh nghiệm + Thầy : + Trò : Tuần : 24 Tiết 19 Ngày soạn: 15/2/2011 Ngày giảng : Khi nào góc ? I. Mục tiêu *Kiến thức: -Nếu tia Oy nằm giữa hai tia 0x và Oz thì - Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kê bù. *Kỹ năng: -Nhận biết hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kê bù. - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại *Thái độ: - Đo vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke, máy chiếu. HS : Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. III. Hoạt động trên lớp 1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 6C: 2. Kiểm tra bài cũ HS1: - Hãy vẽ góc xOz và vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. - Dùng thước đo góc đo số đo của các góc. - So sánh với 3. Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Khi nào thì tổng số đo... - Yêu cầu HS vẽ một góc xOy, vẽ tia Oz nằm trong góc xOy và dùng thước đo xác định số đo của góc. - So sánh : Làm tương tự trong hình tiếp theo và so sánh. - Khi nào ? - Nêu nhận xét trong SGK - Để tính số đo góc BOC ta làm thế nào ? - Vì sao ta có thể làm được như vậy ? - Yêu cầu một HS trả lời về cách tính. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh hoạ. HĐ2: Hai góc kề nhau... - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc phụ nhau ? Vẽ hình minh hoạ. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc bù nhau ? Vẽ hình minh hoạ. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hình minh hoạ. - Làm việc cá nhân và thông báo kết quả. - Một số HS thông báo kết quả đo góc - Ta nhận thấy: - Số đo góc BOC bẳng tổng góc BOA và AOC. - Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC - Tính số đo góc BOC. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. - Vẽ hình minh hoạ - Một HS lên bảng vẽ. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. - Vẽ hình minh hoạ - Một HS lên bảng vẽ. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. - Vẽ hình minh hoạ - Một HS lên bảng vẽ. - Đọc SGk tim hiểu thế nào là hai góc kề nhau. - Vẽ hình minh hoạ - Một HS lên bảng vẽ. 1. Khi nào thì tổng số đo 2 góc x0y và y0z bằng tổng số đo góc x0z Ta thấy: * Nhận xét: SGK ?1 Bài tập 18. SGK Vì tia Oa nằm giữa hai tia OB và OC nên: Thay ta có: = 450 + 320 = 770 2. Hai góc kề nhau, bù nhau, phu nhau, kề bù. a) Hai góc kề nhau b) Hai góc phụ nhau c) Hai góc bù nhau d) Hai góc kề bù 4. Củng cố. Bài 19/ SGK , vậy Bài 20/SGK V. Hướng dẫn học ở nhà(4) - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. HD bài 23/sgk: Trước hết tính , sau đó tính - Chuẩn bị bài mới “Vẽ góc cho biết số đo” DUYệT TUÂN 24 NHậN XéT

File đính kèm:

  • doctuan 24.2011.doc
Giáo án liên quan