I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
3. Thái độ: Cẩn thận khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo độ.
HS: Làm BT, thước thẳng, thước đo độ.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Hình học - uần: 26 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26 Ngày soạn: 24/02/2013/2013
Tiết: 21 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 góc để làm bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
3. Thái độ: Cẩn thận khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK - bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, thước đo độ.
HS: Làm BT, thước thẳng, thước đo độ.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
Đề bài:
1) Thế nào là tia phân giác của một góc ?
2) Trình bày cách vẽ tia phân giác của AOB = 1280?
Trả lời:
1) Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2
C
cạnh ấy 2 góc bằng nhau.
1280
2) - Vẽ AOB = 1280.
640
- Trên nửa mặt phẳng bờ chứa
B
A
O
tia OA, vẽ tia OC sao cho:
AOC = 64 0.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
HS
GV
HS
GV
HS
?
K?
GV
HS
GV
HS
HS
GV
HS
GV
K?
GV
HS
GV
Lên bảng chữa bài tập.
- Yêu cầu: Vẽ được hình (đúng)
- Tính được xOt ?
- Tính x'Ot ?
Dưới lớp theo dõi trình bày bạn trên bảng và làm BT 36 (SGK).
Theo dõi → NX, sửa chữa những sai sót cho HS.
Đọc đề bài trong SGK.
Đầu bài cho gì? Hỏi gì?
Tính mOn như thế nào?
Hướng dẫn cách tìm theo sơ đồ:
mOn = ?
Tính zOy =? → zOn =? → xOn =?
→ xOm =? → mOn =?
Tính zOy ?
Lưu ý phải lập luận đủ 3 bước:
- Chỉ tia nằm giữa 2 tia.
- Nêu hệ thức góc.
- Thay số để tính kết quả.
Tính zOn và xOm = ?
Nêu cách tính.
Nhận xét: uốn nắn những sai sót khi lập luận.
Đọc đề BT 35.
- Xác định điều đã cho, điều phải làm?
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- HS dưới lớp vẽ vào vở.
Muốn tính được aOb ta phải tính được những góc nào?
Nêu sơ đồ lên bảng:
Tính xOa
↓
Tính yOb
↓
Tính yOa
↓
Tính aOb.
Tính các góc theo trình tự trên.
Chốt lại cách giải các bài toán tính góc - cách vẽ hình.
. Chữa BT 33 (87 - SGK)
t
Giải
y
* Tính yOt hoặc xOt?
- Vì Ot là
tia
1300
phân giác
x'
x
O
của xOy
nên
yOt = tOx =
* Tính x'Ot?
- Ta có x'Ot và tOx là 2 góc kề bù nên: x'Ot + tOx = 1800
x'Ot = 1800 - tOx =1800 - 650 = 1150
Vậy x'Ot = 1150
z
n
. BT 35 (87 - SGK)
Giải
y
- Tia Oz, Oy cùng
m
thuộc 1 nửa mặt
O
phẳng bờ chứa
x
tia Ox mà
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
nên xOy + yOz = xOz
=> yOz = xOz - xOy = 800 - 300 = 500
- Tia On là tia phân giác của zOy nên zOn = (1)
- Ta có tia On nằm giữa 2 tia Oz, Ox (zOn < zOx)
=> zOn + nOx = zOx
nên nOx = zOx - zOn = 800 - 250 = 550 (2)
Vì Om là tia phân giác của xOy nên
mOx = ½ . xOy = ½ . 300 = 150 (3)
- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:
xOm < xOn (150 < 550) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On nên:
xOm + mOn = xOn
=> mOn = xOn - xOm = 550 - 150
= 400
x
O
Vậy mOn = 400
a
m
. BT 35 (87 - SGK)
b
Giải
- Tia Oa
là tia phân
y
giác của
xOm = 900
(Vì xOm = )
nên xOa =
- Mà yOa kề bù với xOa
=> yOa = 1800 - xOa = 1800 - 450
= 1350
- Tia Ob là tia phân giác của yOm
mà yOm =
=> yOb =
- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có yOb < yOa (vì 450 < 1350) nên tia Ob nằm giữa 2 tia Oy và Oa.
=> yOb + bOa = yOa
bOa = yOa - yOb
bOa = 1350 - 450
bOa = 900
Vậy bOa = 900 .
* Củng cố: ? Mỗi góc(khác góc bẹt) có mấy tia phân giác?
Góc bẹt có mấy tia phân giác?
? Muốn chứng tỏ tia Ob là tia phân giác của aOc ta làm
thế nào?
HS - Chứng tỏ: + tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc.
+ bOa = bOc.
III. Hướng dẫn về nhà: (Hoạt động 3. 2ph)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- BTVN: 37 (87 - SGK) + 31; 32; 33; 34 (SBT - 56)
- Chuẩn bị: Thực hành đo góc trên mặt đất
(HS đọc trước bài)
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- HÌNH TUẦN 26.doc