Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 34, 35, 36

I.MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số.

- Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó thừa số nguyên tố

- Học sinh phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN.

II.CHUẨN BỊ:

GV:Soạn bài, bảng phụ,.

HS: Xem trước bài, ôn lại quy tắc tìm ƯCLN, xem lại cách phân tích các số ra TSNT.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 34, 35, 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Ngày soạn : Tiết : 34 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Ngày dạy : I.MỤC TIÊU: Học sinh hiểu thế nào là BCNN của hai hay nhiều số. Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó thừa số nguyên tố Học sinh phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN. II.CHUẨN BỊ: GV:Soạn bài, bảng phụ,... HS: Xem trước bài, ôn lại quy tắc tìm ƯCLN, xem lại cách phân tích các số ra TSNT. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1:Kiểm tra ( 6p) Tìm B(4); B(6) Sau đó tìm BC(4; 6) GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động2:Tìm hiểu kiến thức: ( 10p) Trong tậo hợp các BC tìm số nhỏ nhất khác 0 ? GV giới thiệu: Bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 là 12. vậy BCNN của 2 hay nhiều số là gì ? Nhận xét mối quan hệ giữa BC( 4, 6) và BCN ( 4, 6 ) ? Muốn tìm BCNN( a, b ) ta làm thế nào ? AD: Tìm BCNN( 5, 1), BCNN( 4, 6, 1 ). Qua đó rút ra kết luận ? a, b Ỵ N; BCNN(a ; 1) = ?; BCNN (a; b; 1) = ? Hoạt động 3: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố ( 15p) GV nêu vdụ 2 SGK. - Phân tích các số ra TSNT. - Chọn TSNT chung, riêng. - Lập tích các TS đã chọn, mỗi TS lấy số mũ lớn nhất. GV giới thiệu 360 là BCNN phải tìm. Qua ví dụ 2 và bài tập vừa rồi hãy nêu cách tìm BCNN bằng cách phân tích ra TSNT.( bảng phụ ) Bài tập áp dụng: Tìm BCNN(4; 6); BCNN(5;7;8); BCNN(12;16;48). GV cho HS thảo luận nhóm. GV nhận xét. So sánh kết quả bài tập a) với ví dụ 1. Qua các vdụ trên cho HS rút ra chú ý. Hoạt động 3: Củng cố ( 10p) Tìm BCNN(84; 108); BCNN(13; 15); BCNN(10; 12; 15) So sánh sự giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số. Hướng dẫn về nhà (2p) Học bài như vở và SGK. Xem, làm lại các btập đã giải. Làm btập: 149; 150, 151 SGK. HD 151b) 140*2=280 chia hết cho 40; 28; 140 vậy BNNN(40; 28; 140)= 280 . Chuẩn bị tiết 35. 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm trong vở nháp và nhận xét. 12 Chú ý lắng nghe. Học sinh phát biểu …. Tất cả BC của 4 và 6 đều là bội của BCNN của 4 và 6. Tìm B(a); B(b), BC( a,b) sau đó chom số nhỏ nhất khác 0. BCNN( 5, 1) = 5; BCNN( 4, 6, 1 ) = BC( 4, 6). Nêu chú ý. Quan sát vdụ 2. Thực hiện theo yêu cầu của GV Chú ý lắng nghe. Ba học sinh phát biểu ba bước tìm BCNN (mỗi hs nêu một bước) Tiến hành chia nhóm thảo luận. 3 nhóm trình bày kết quả, cả lơp nhận xét. Cùng kết quả. Nêu chú ý SGK Học sinh chia 4 nhóm hoạt động nhóm giải bài tập 149b,c; 150a,b (mỗi nhóm giải một câu) Sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp cùng nhận xét. So sánh sự giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. 1:Kiểm tra B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;…} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; …} BC(4; 6) = {0; 12; 24; 36;…} 2. Bội chung nhỏ nhất : Bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Ký hiệu: Bội chung nhỏ nhất của a và b là BCNN(a; b) Nhận xét : ( SGK). Chú ý: BCNN(a;1)=a; BCNN(a;b;1)= BCNN(a;b) 3. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Ví dụ: Tìm BCNN (8; 18; 30) Giải 8 = 23; 18 = 2.32; 30 = 2.3.5 Các thừa số nguyên tố chung và riêng là 2; 3; 5. Số mũ lớn nhất của 2 là 3; của 3 là 2; của 5 là 1. BCNN(8; 18; 30) = 22.32.5 = 360 * Cách tìm BCNN (SGK) Bài tập áp dụng: a) Tìm BCNN(4; 6) 4 = 22; 6 = 2.3; BCNN(4; 6) = 22.3 = 12 b) Tìm BCNN(5;7;8) 5 = 5; 7 = 7; 8 = 22 BCNN(5;7;8)=5.7.8=280 c) Tìm BCNN(12;16;48) 12 = 22.3; 16 = 24; 48 = 24.3 BCNN(12; 16; 48) =24.3 =48 * Chú ý: (sách giáo khoa) Bài tập *Tìm BCNN(84;108) 84 = 22.3.7; 108 = 22.33. BCNN(84; 108) = 22.33.7 = 756 *Tìm BCNN(13; 15) Vì 13 và 15 là hai số nguyên tố cùng nhau nên BCNN(13; 15) = 13.15 = 195 *Tìm BCNN(10;12;15) 10=2.5; 12=22.3; 15=3.5 BCNN(10;12;15)= 22.3.5=60 Hướng dẫn về nhà Học bài như vở và SGK. Xem, làm lại các btập đã giải. Làm btập: 149; 150, 151 SGK. HD 151b) 140*2=280 chia hết cho 40; 28; 140 vậy BNNN(40; 28; 140)= 280 . Chuẩn bị tiết 35. Rút kinh nghiệm: Tuần: 12 Ngày soạn: Tiết : 35 Luyện Tập 1 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN. Biết cách tìm BC thông qua BCNN của hai hay nhiều số Rèn luyện kỷ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số. Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế, đơn giản. II.CHUẨN BỊ: GV:Soạn bài, bảng phụ, ... HS: Xem trước luyện tập 1 và học bài cũ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH : Nắm sỉ số lớp ( 1p ) BÀI MỚI : GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra (10p) Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số. Giải bài tập áp dụng: Tìm BCNN( 60; 280 ) Giáo viên nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức (10p) BC(4; 6) là những số nào? Các số 0; 12; 24; 36; … như thế nào với 12? Vậy muốn tìm BC(4; 6) khi biết BCNN(4; 6) ta có thể làm như thế nào? * Muốn tìm BC của các số đã cho khi biết BCNN ta làm như thế nào ? Hoạt động 3: Luyện tập (22p) Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 152. a là gì của 15; 18 ? Nhắc lại 3 bước tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? GV nhận xét. Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 153 Yêu cầu cả lớp hoạt động nhóm, sau đó gọi đại diện hai nhóm trình bày. GV nhận xét. Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 154 Nếu học sinh không nêu được cách giải giáo viên gợi ý : Khi xếp hàng 2; 3; 4; 8 đều vừa đủ hàng vậy số học sinh là gì của 2; 3; 4; 8 ? Có nhiều BC ta chọn như thế nào? Vậy trước hết ta tìm gì? Cho HS làm bài vài phút sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV nhận xét. Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 155 Giáo viên treo bảng phụ (Vẽ bảng bài tập 155) Giáo viên nhận xét Qua bảng trên rút ra kết luận: ƯCLN(a;b).BCNN(a;b)=? Hướng dẫn về nhà (2p) Học bài như vở và SGK. Xem lại các btập đã giải. Làm btập 189 – 192 SBT Chuẩn bị tiết 36. 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét. BC(4,6) = {0; 12; 24; 36...} 0; 12; 24; 36, ... đều là bội của 12 Ta tìm bội của BCNN(4; 6) Phát biểu thành lời… Quan sát đề bài suy nghĩ. a là BCNN(15; 18) Nhắc lại cách tìm Bội chung nhỏ nhất Nêu cách giải Trước hết tìm BCNN(30; 45) sau đó tìm BC(30; 45) là bội của BCNN( 30; 45 ) và so sánh điều kiện để rút ra kết luận. Cả lớp cùng nhận xét Nêu cách giải Số học sinh là BC(2; 3; 4; 8) Chọn: 35< BC(2;3;4;8) < 60 Tìm BCNN(2; 3; 4; 8) Þ tìm: BC(2; 3; 4; 8) và so sánh điều kiện để chọn. Làm bài. 1 HS lên bảng trình bày. Học sinh lần lượt lên bảng điền vào bảng phụ Cả lớp nhận xét Học sinh phát biểu. Chú ý lắng ngheghi nhớ. 1: Kiểm tra 60 = 22.3.5; 280 = 23.5.7; BCNN( 60; 280) = 23.3.5.7 = 840 2. Cách tìm BC thông qua BCNN : Để tìm BC của các số đã cho ta có thể tìm bội của BCNN của các số đó. 3: Luyện tập Bài tập 152 Ta có a = BCNN(15; 18) 15 = 3.5; 18 = 2.32 BCNN(15; 18) = 2.32.5 = 90 Vậy a = 90 Bài tập 153 Trước hết tìm BCNN(30; 45) 30 = 2.3.5; 45 = 32.5 BCNN(30; 45) = 2.32.5 = 90 BC(30; 45) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; …} So với điều kiện ta có các số cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. Bài tập 154 Gọi x là số học sinh lớp 6C Ta có: 35 £ x £ 60 và xỴBC(2; 3; 4; 8) 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 8 = 23 BCNN(2; 3; 4; 8) = 23.3 = 24 BC(2; 3; 4; 8) = B(24) ={0; 24; 48; 72;…}. Vì 35 £ x £ 60 nên x = 48. Vậy số học sinh lớp 6C là 48 học sinh. Bài tập 155 b) Nhìn vào bảng ta thấy: ƯCLN(a;b). BCNN(a;b) = a.b Về nhà Học bài như vở và SGK. Xem lại các btập đã giải. Làm btập 189 – 192 SBT Chuẩn bị tiết 36. Rút kinh nghiệm: Tuần : 12 Ngày soạn: Tiết : 36 Luyện Tập 2 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: HS được ủng cố và khắc sâu kến thức về tìm BCNN và BC thông qua tìm BCNN. Rèn luyện kỉ năng tim BCNN một cách hợp lí. Rèn luyện học sinh cách giải một số bài toán thực tế liên quan đến bội chung và bội chung nhỏ nhất. II.CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, bảng phụ, .... HS: Xem trước luyện tập 2, học bài củ,... III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH : Nắm sỉ số lớp. (1p) BÀI MỚI : GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra ( 10p) Nêu cách tìm BC thông qua BCNN. Sửa bài tập 156 Gọi vài học sinh lập lại cách tìm BC thông qua BCNN Giáo viên kiểm tra tập bài tập của học sinh Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập ( 32p) Muốn tìm xem ít nhất sau bao nhiêu ngày thì hai bạn An và Bách cùng trực một lần nữa ta làm như thế nào? Giáo viên quan sát, nhận xét Bài tập 158 So sánh nội dung bài tập 158 khác so với bài tập 157 ở điểm nào? Gọi x là số cây mỗi đội phải trồng; tìm mối liên hệ giữa số cây mỗi đội phải trồng với 8 và 9; số cây đó nằm trong khoảng nào ? Yêu cầu cả lớp hoạt động nhóm. Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh. Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 195 SBT Nếu gọi số đội viên là a thì a có chia hết cho 2; 3; 4; 5 không ? Vậy số nào chia hết cho 2; 3; 4; 5. Vậy a – 1 là gì của 2; 3; 4; 5 Yêu cầu cả lớp hoạt động nhóm. Hoạt động 3: Củng cố Nêu cách tìm BC thông qua BCNN Nếu BCNN(a; b) = c thì BC(a; b) = gì ? Ta đã áp dụng kiến thức này vào giải các bài tập nào ? Hướng dẫn về nhà (2p) Oân bài, soạn 10 câu hỏi ôn tập ở SGK. Làm bài tập 159; 160; 161 SGK, 196; 197 SBT. Chuẩn bị tiết 37. 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét. Cả lớp nhận xét Học sinh đọc đề bài tập 157 Tìm BCNN(10; 12) Cả lớp cùng giải (hai học sinh cùng bàn thảo luận) Một học sinh lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề bài tập 158 Bài tập 157 tìm BCNN còn bài tập 158 tìm BC với điều kiện có sẳn. Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó trong khoảng 100 đến 200. Cả lớp hoạt động nhóm bài tập 158 Sau đó đại diện nhóm trình bày. Học sinh tóm tắt đề bài: Xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một người. và số đội viên trong khoảng 100 đến 150 Không . Số a – 1 chia hết 2;3;4;5. a – 1 = BC(2; 3; 4; 5) Cả lớp hoạt động nhóm bài tập 195, sau đó đại diện nhóm trình bày. Nếu BCNN(a; b) = c thì BC (a; b) = B(c) Bài tập 153;154;156;158 SGK; 195 SBT Chú ý lắng nghe ghi nhớ. 1: Kiểm tra Bài tập 156 xỴ BC(12; 21; 28); 150 < x < 300 BCNN(12; 21; 28) = 84 BC(12; 21; 28) = B(84) = {0; 84; 168; 252; 336;…} Vì 150 < x < 300 ta có: x = 168; 252. Luyện tập Bài tập 157 Số ngày cần tìm là BCNN(10; 12) 10 = 2.5; 12 = 22.3; BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60 Vậy sau 60 ngày thì hai bạn An và Bách cùng trực với nhau lần 2. Bài tập 158 Gọi x là số cây mỗi đội phải trồng Ta có: x M 8; x M 9; 100 £ x £ 200 Trước hết ta tìm BCNN(8; 9) BCNN(8; 9) =72 BC (8; 9) = B(72) = {0; 72; 144; 216;…} Vì 100 £ x £ 200 ta có x = 144 Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144. Bài tập 195 SBT Gọi a là số đội viên cần tìm (100 £ a £ 150) Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một người nên ta có: (a – 1) M 2; ( a – 1) M 3; (a – 1) M 4; (a – 1) M 5 Vậy (a – 1) Ỵ BC(2; 3; 4; 5) BCNN(2; 3; 4; 5)=60 BC(2; 3; 4; 5) = {0; 60; 120; 180;…} Vì 100 £ a £ 150 nên 99 £ a -1 £ 149 So với điều kiện ta có a – 1=120 Þ a = 121 Vậy số đội viên liên đội là 121 người. Về nhà Oân bài, soạn 10 câu hỏi ôn tập ở SGK. Làm bài tập 159; 160; 161 SGK, 196; 197 SBT. Chuẩn bị tiết 37. Rút kinh nghiệm ...........................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 34-35-36.doc
Giáo án liên quan