Giáo án Toán học 6 - Tiết 1 đến tiết 6

A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Làm quen với tập hợp trong cuộc sống và trong toán học, Lấy được các ví dụ về tập hợp .

Nhận biết được đối tượng nào đó thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .

Viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , Biết sử dụng kí hiệu thuộc , không thuộc .

2. Kĩ năng :

Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng cách viết khác nhau để viết một tập hợp.

3. Thái độ :

Yêu tích môn học, có ý thức vận dụng những kiến thức về tập hợp vào đời sống .

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

Nêu vấn đề , giải quyết vần đề , kết hợp thuyết thuyết trình.

C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

GV: Phấn màu , các bài tập củng cố .

HS: Đọc trước bài ở nhà .

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 1 đến tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1. Ngày soạn : 23/08/2008 Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Bài 1 : Tập hợp. Phần tử của tập hợp A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : Làm quen với tập hợp trong cuộc sống và trong toán học, Lấy được các ví dụ về tập hợp . Nhận biết được đối tượng nào đó thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . Viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , Biết sử dụng kí hiệu thuộc , không thuộc . 2. Kĩ năng : Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng cách viết khác nhau để viết một tập hợp. 3. Thái độ : Yêu tích môn học, có ý thức vận dụng những kiến thức về tập hợp vào đời sống . B. Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề , giải quyết vần đề , kết hợp thuyết thuyết trình. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Phấn màu , các bài tập củng cố . HS: Đọc trước bài ở nhà . D. Tiến trình bài dạy . 1. ổn định : Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C : 2. Bài củ : 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Các Ví dụ (10p) GV: Cho HS quan sát hình vẽ SGK rồi giới thiệu . -Tập hợp các đồ vật trên bàn -Tập hợp các bạn HS trong lớp -Tập hợp các bạn nử trong lớp. -Tập hợp các cây trong một sân trường. GV: Cho HS tìm thêm các ví dụ về tập hợp . Hoạt động 2 Cách Viết . Các kí hiệu(25p) GV: Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp . VD: Gọi A là tập các số tự nhiên nhỏ hơn 5. A={0;1;2;3;4} A={2;1;3;4;0}...... HS: nghe GV giới thiệu Hãy liệt kê các phần tử là số tự nhiên < 12 ? HS: B={xẻN /x<12} GV: Ngoài cách viết liệt kê các phần tử còn cách viết trên . Chỉ ra tính chất đặc trưng của nó . GV: CH HS hoạt động thực hiện ?1 và ?2 VD: Gọi A là tập các số tự nhiên nhỏ hơn 5. A={0;1;2;3;4} A={2;1;3;4;0}...... Gọi các số 0;1;2;3;4 là các phần tử của tập hợp A. Ta đọc 1 thuộc A , viết 1ẻA hay 1 là phần tử của A . 6ẽA, Đọc là 6 không thuộc A , hay 6 không là phần tử của A . Chú ý : -Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;” ( nếu các phần tử là số ) , hoặc dấu “,” -Mỗi phần tử được liệt kê một lần , không kể thứ tự . Để viết một tập hợp thường có hai cách -Liệt kê các phần tử của tập hợp -Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử tập hợp đó . Hoạt động 3 Củng cố , luyện tập GV: Hướng dẫn HS thực hiện bt 1,2,3 4. Củng cố: Nắm vững cách viết tập hợp . 5. Hướng dẫn về nhà làm bài tập : Làm các bài tập SGK. 6. Bổ sung rút kinh nghiệm : ........................................................ Tiết 2 Ngày soạn : 23/08/2008 Bài 2: tập hợp các số tự nhiên A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : Biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biểu diễn một số tự nhiên trên tia số . Phân biệt được tập hợp N , N* , Biết sử dụng các kí hiệu Ê,≥ , Biết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 2. Kĩ năng : Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu . 3. Thái độ : Yêu tích môn học, có ý thức vận dụng những kiến thức về tập hợp vào đời sống . B. Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề , giải quyết vần đề , kết hợp thuyết thuyết trình. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Phấn màu , các bài tập củng cố . HS: Đọc trước bài ở nhà . D. Tiến trình bài dạy . 1. ổn định : Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C : 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Kiểm Tra bài cũ (5p) GV: Lấy một ví dụ về tập hợp ? Phát biểu chú ý trong SGK HS: Chũa bài tập 4,5 SGK Hoạt động 2 Tập hợp N và tập N* (10p) GV: Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên HS: GV: Giới thiệu tập hợp N ? Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N . HS: GV: Các số tự nhiên được biểu diễn trên một tia số , Trên tia góc O , ta đặt liên tiếp các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau . Các số tự nhiên : 0;1;2;3;4;5........ Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. N={0;1;2;3;.....} Các số 0;1;2;3...... là các phần tử của tập hợp N . Tập các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*={1;2;3;.....} Hoạt động 2. Thứ thự trong tập hợp số tự nhiên (25p) GV: Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi . So sánh số 3 và số 5 . Nhận xét vị trí điểm 3 và điểm 5 trên tia số . GV: Giới thiệu . Với hai số tự nhiên a;b ẻ N , a>b hoặc a<b. Ngoài kí hiệu trên ta có có : ≥; Ê ( Lớn hơn hoặc bằng , bé hơn hoặc bằng ) GV: Hướng dẫn HS hoạt động thực hiện câu hỏi 1 và các bài tập 6,7. 3<5 Điểm 3 ở bên trái điểm 5 Ví dụ : Viết tập hợp A={xẻ N /3ÊxÊ 7} Bằng cách liệt kê các phần tử. A={3;4;5;6;7} ?1. 4. Củng cố: Tập hợp các số tự nhiên , phân biệt tập N và N * và thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. 5. Hướng dẫn về nhà làm bài tập : Làm các bài tập SGK. 6. Bổ sung rút kinh nghiệm : ........................................................ Tiết 3 Ngày soạn : 26/08/2008 Bài 3: ghi số tự nhiên A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : Hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân , Hiểu rỏ hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí . Đọc va viết các số La Mã không qua 30. 2. Kĩ năng : Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các số , viết các số . 3. Thái độ : Yêu tích môn học, có ý thức vận dụng những kiến thức về tập hợp vào đời sống . B. Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề , giải quyết vần đề , kết hợp thuyết thuyết trình. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Phấn màu , các bài tập củng cố . HS: Đọc trước bài ở nhà . D. Tiến trình bài dạy . 1. ổn định : Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C : 2. Bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Kiểm Tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra ? Viết tập hợp N và tập hợp N* Làm bài tập 7,9 trang 8 SGK. 7. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp . a) A={13;14;15} b) B={1;2;3;4} c) C={13;14;15} 9. Điền vào chổ trống để được hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần. 7;8 a;a+1 Hoạt động 2 Số và chử số GV: Gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên . Gho rỏ số tự nhiên đó có mấy chữ số ? là những chử số nào ? Để viết các số tự nhiên ta dùng những chữ số nào ? Chữ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đọc Một Hai Ba Bốn Năm Sáu Bảy Tám Chín Mười Một số tự nhiên có thể có 1;2;3;4.... chữ số . ? Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên có 1;2;3;4 chữ số HS: 5: số tự nhiên có một chữ số . 16: số tự nhiên có hai chữ số . 135: số tự nhiên có bốn chữ số . 1000: số tự nhiên có bốn chữ số . Chú ý: Khi viết các số tự nhiên có từ năm chử số trở lên , người ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái . Cần phân biệt số với chữ số , số chục với chữ số hàng chục , số trăm với chữ số hàng trăm ,.... Hoạt động 3 Hệ thập phân GV: Với 10 chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thập hơn liên sau nó . Tương tự hãy biểu diễn các số : ; ; HS: GV: Hướng dẫn HS hoạt động nhóm thực hiện câu hỏi 1 . HS: 999 ; 987 234=200+30+4=2.100+3.10+4 =a.10+b =a.100+b.10+c =a.1000+b.100+c.10+d ? Hãy viết Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau . Hoạt động 4 Chú ý GV: Giới thiệu đồng hồ . Giới thiệu ba chữ số la mã . Giới thiệu cách viết số La Mã. 4. Củng cố: HS nhắc lại chú ý trong SGK , 5. Hướng dẫn về nhà làm bài tập : Làm các bài tập SGK. Nhận xét của tổ KHTN Hướng Tân ngày :............................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 Ngày soạn : 06/09/2008 Số phần tử của một tập . Tập hợp con A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS hiểu được một tập hợp có thể có một hoặc nhiều phần tử , vô số phần tử , củng có thể không có phần từ nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau . Tìm số phần tử của một tập hợp , kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp nào đó không , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp. 2. Kĩ năng : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ẻ, ẽ. è 3. Thái độ : Yêu tích môn học, có ý thức vận dụng những kiến thức về tập hợp vào đời sống . B. Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề , giải quyết vần đề , kết hợp thuyết thuyết trình. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Phấn màu , các bài tập củng cố . HS: Đọc trước bài ở nhà . D. Tiến trình bài dạy . 1. ổn định : Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C : 2. Bài cũ : Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho 5<x<9 và tập hợp B gồm các số tự nhiên y sao cho 5ÊyÊ9. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Kiểm Tra(5p) GV: ? Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho 5<x<9 và tập hợp B gồm các số tự nhiên y sao cho 5ÊyÊ9. ? Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số . HS : Lên bảng viết A={6;7;8} B={5;6;7;8;9} =a.1000+b.100+c.10+d Hoạt động 2 1. Số phần tử của một tập hợp(20p) GV: Cho các tập hợp sau: GV: ? Hãy nhận xét xem tập hợp A ,B,C,N có bao nhiêu phần tử . ? Từ đó hãy rút ra nhận xét chung về số phần tử của tập hợp . GV: Hướng dẫn HS hoạt động thực hiện câu hỏi 1 . HS: ? Hãy viết tập hợp H bằng cách liệt kê các phần tử của H . GV: Nếu ta gọi A là tập hợp thoã mãn điều kiện trên thì tập hợp A không có phân tử nào cả , ta gọi A là tập hợp rỗng . GV: A={7} B={12;x;y} C={1;2;3;4;....;100} N={0;1;2;3;.....} Tập A có 1 phần tử , tập hợp B có 3 phần tử , tập hợp C có 100 phần tử , tập hợp N có vô số phần tử . ?1 Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử . D={0} E={bút, thước} H={xẻN/xÊ10} Tập hợp D có một phần tử. Tập hợp E có 2 phần tử. Tập hợp H có 11 phần tử . ?2 Tìm số tự nhiên x mà x+5=2 Không có số tự nhiên x nào thoã mãn điều kiện trên . Chú ý : Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng , và đuợc kí hiệu là : ặ Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử củng có thể không có phần tử nào cả Hoạt động 3 2. Tập hợp con (15p) GV: Cho hai tập hợp A={x,y} B={a,b,x,y;2} ? Hãy nhận xét xem tập hợp A và B có mối quan hệ như thế nào . GV: Ta thấy mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B , ta gọi tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B . GV : Hướng dẫn HS hoạt động thực hiện câu hỏi 3 . Nhận xét hai tập hợp A và B Số phần tử bằng nhau , mọi phần tử thuộc A đều thuộc B và ngượi lại . Cho hai tập hợp A={x,y} B={a,b,x,y;2} Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hộp B . Kí hiệu : AèB hay BẫA ?3 MèA ; MèB ; AèB ; BèA Ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. 4. Củng cố: Số phần tử của tập hợp , tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau , các kí hiệu . 5. Hướng dẫn về nhà làm bài tập : Làm các bài tập SGK. Tiết 6 Ngày soạn : 09/09/2008 Bài 5: phép cộng và phép nhân A.Mục tiêu: 1. Kiến thức : HS nắm vứng các tính chất giao hoán , Kết hợp của phép cộng , phép nhân số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , biết phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất đó . 2. Kĩ năng : Vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẫm, tính nhanh, Vận dụng hợp lí các tính chất trên . 3. Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng những kiến thức trên vào đời sống . B. Phương pháp dạy học : Nêu vấn đề , giải quyết vần đề , kết hợp thuyết thuyết trình. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Phấn màu , các bài tập củng cố . HS: Đọc trước bài ở nhà . D. Tiến trình bài dạy . 1. ổn định : Lớp 6A: Lớp 6B: Lớp 6C : 2. Bài cũ : không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 Kiểm tra kiến thức đã học GV: ở tiểu học các em đã đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên . ? Tổng của hai số tự nhiên là ? Tích hai số tự nhiên là HS: Ví dụ : Tính tổng và tích sau . 143+253= 12.35= Hoạt động 2 Tổng và tích hai số tự nhiên GV: Hãy tính chu vi và diện tích của một sân có hình chữ nhật với chiều dài =45m và chiều rộng 32m . GV: Chu vi là độ dài của bốn cạnh Diện tích của hình chữ nhật =chiều dài nhân với chiều rộng . GV: Hướng dẫn học sinh hoạt động thực hiện câu hỏi 1 . GV; Số nào nhân với không thì cũng bằng không . Chu vi của hình chữ nhật là : d=45.2+32.2=90+64=154m Diện tích của hình chữ nhật là : S=45.32=1440m2 ?1 Điền vào chổ trống ?2 Điền vào chổ trống Tích của một số với số không = Nếu tích của hai thừa số bằng không thì có ít nhất một số bằng không . Hoạt động 3 Tích chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên GV: Cho HS quan sát bảng tính chất của phép cộng và phép nhân . GV: Cho học sinh lấy ví dụ để minh hoạ các tính chất trên . ? Hãy phát biểu bằng lời các tính chất trên . HS: GV: Hướng dẫn HS hoạt động nhóm thực hiên câu hỏi 3 . ? Vận dụng các tính chất trên để tính nhanh Hướng dẫn HS tính nhanh các bài tập . Giao hoán : a+b=b+a Ví dụ ; 7+4=4+7=11 Kết hợp : ( a+b)+c=a+(b+c) ví dụ : (8+4)+26==8+(4+26)=38 Phân phối của phép nhân với phép cộng : a(b+c)=ab+ac ?3 Tính nhanh a) 46+17+54 b) 4.37.25 c) 87.36+87.64 Bài tập : 1. Tính nhanh a) 125.7.4 b) 123+54+277+64 c) 14.65+65.86 4. Củng cố: Nắm vứng các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên . 5. Hướng dẫn về nhà làm bài tập : Làm các bài tập SGK. Phòng giáo dục và đào tạo hướng hoá Trường trung học cơ sở Hướng tân Nhật kí chủ nhiệm Lớp 6a GV: Hồ Thị Hoài Nhân Tổ : KHTN

File đính kèm:

  • docsohoc.doc
Giáo án liên quan