Giáo án Toán học 6 - Tiết 34 đến tiết 42

I MỤC TIÊU:

-HS hiểu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số.

-Vận dụng thành thạo được cách tìm BCNN của hai nhiều số .

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV:Bảng phụ, phấn màu

-HS:Máy tính,

III .CÁC HOẠT ĐỘNG

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 34 đến tiết 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ Tên: Nguyễn Văn Châu Tuần 12 Tiết 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT NS:06/11/2008 I MỤC TIÊU: -HS hiểu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số. -Vận dụng thành thạo được cách tìm BCNN của hai nhiều số . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV:Bảng phụ, phấn màu -HS:Máy tính, III .CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: KT bài cũ -Thế nào là bội số của một số ? -Tìm 5 bội số đầu tiên của 19? -HS làm bài trong vở và một em làm trên bảng. -5 bội số đầu tiên của 19 là: B= 0;19;38;57;76 -Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ? -HS trả lời như SGK -Tìm ƯCLN (8;14;18) HS:Một em làm trên bảng 8 = 23, 14= 2.7, 18= 22.32 ƯCLN(8;14;18)= 2 Hoạt động 2: Nêu ví dụ -Cho biết các B(4) ;B(6) và BC (4;6) -Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC(4;6) là gì ? HS: số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp CB(4,6) là 12 I .BỘI CHUNG NHỎ NHẤT: B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;……} B(6) ={0;6 ;12;18;24;30;36..} BC(4;6)={0;12;24;36;…..} BCNN(4;6) = 12 Hoạt động 3:xây dựng qui tắc -Từ vd ,em hãy cho biết BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nhận xét: -Em có nhận xét gì về tất cả các BC(4;6) với BCNN (4;6) -Số 1 là ước của số tự nhiên nào Với mọi a;b ¹ 0 BCNN (a;1) = ? BCNN (a;b;1) = ? VD:BCNN (8 ; 1 ) = ? BCNN (4;6;1 ) = ? Qui tắc:SGK - Nhận xét: Tất cả các BC (4;6) đều là bội của BCNN (4;6) Chú ý: Moi số tự nhiên đều là bội của 1 -Với mọi a,b Ỵ N Ta có:BCNN (a;1 ) = a BCNN (a;b;1) =BCNN (a,b ) Hoạt Động 4:Khám phá -GV cho ví dụ tìm BCNN (8;18;30 ) Yêu cầu HS phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tó -Các thừa số nguyên tố chung và riêng của 3 số này là gì ? HS:các thừa số nguyên tố chung và riêng là 2,3 và 5 -Số mũ lớn nhất của các thừa số 2;3;5 ? HS: số mũ lớn nhất của 2;3;5 lần lượt là3;2 và 1 -Tích 23.32.5 là BCNN của (8;18;30 ) Qua VD HS nhận biết và rút ra cách tìm BCNN của hai hay nhiều số . II .Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố: VD:Tìm BCNN(8;18;30) 8 = 23 18 = 2.32 30 = 2.3.5 BCNN (8;18;30 ) = 23.32.5 = 360 Qui tắc: SGK Củng cố: -Củng cố cho HS qui tắc vừa học -Bài tập về nhà149;150 1/ số tự nhiên nhỏ nhất mà khi chia số đĩ cho 120 và 140 đều dư 1 là a/ 841 b/ 481 c/ 701 d/ 961 2/ viết số 10 dưới dạng tổng các số tự nhiến sao cho BCNN là lớn nhất thì 3 số đĩ là a/ 7, 1. 2 b/ 2, 3. 5 c/ 1, 4, 5 d/ 2, 4, 4 3/ một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 900 hs đi tham quan ,Tính số hs biết rằng nếu xếp 35 hoặc 40 người lên xe thì vừa đủ Tiết 36 :BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tiếp theo) NS:09/11/08 I .MỤC TIÊU: -Cho HS hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số -HS tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: phấn ,bảng phụ HS: máy tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt Động 1:kiểm tra bài cũ -Nêu cách tìm BCNN tìm BCNN của (60 ;280 ) Hoạt Động 2: Tìm BC thông qua tìm BCNN VD:Tìm BCNN(8;18;30) và BC (8;18;30 ) HS:BCNN (8;18;30 ) = 360 BC (8;18;30 ) = {0;360;720;1080;…} -Nêu nhận xét về BC và BCNN của chúng. HS:Mỗi BC của 8;18;30 là một bội của BCNN của các số đó VD: Cho A = { xỴ N/xM 8, xM 18, xM 30,x < 1000 }.Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Giải:BCNN (8;18;30 ) = 360 BC (8;18;30 ) = {0;360;720;1080;…} Vậy A = {0;360;720} Qui tắc:SGK Hoạt Động 3:làm bài tập Bài1: Tìm số tự nhiên a khác 0 biết rằng a < 1000 và aM 60; aM 280 -Hs làm bài trong vở và một HS làm bài trên bảng -HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3(Bài:152) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất a ¹ 0 biết aM 15; aM 18 Bài 3 Tìm BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 Bài tập :153 Bài 154(SGK) Gv đọc đề bài sau đó cho học sinh đọc lại đề bài. GV:Học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số học sinhn này với các số 2;3;4;8? HS: số học sinh lớp 6C là BC của 2;3;4;8. GV: khi giải bài toán này ta phải làm gì? Hs : ta phải tìm BC củấcc số 2;3;4;8 thông qua BCNN của chúng rồi kết hợp với điều kiện của đề ta sẽ tim ra số học sinh lớp 6C Bài 1: Vì aM 60; aM 280 nên a là BC của 60 và 280 60 = 22.3.5 280 = 23.5.7 BCNN (60;280) =840 =>BC(60;280)= Mặt khác 0 a<1000 Nên a = 840 Bài152: a là BCNN của 15 và 18 (a ¹ 0 ) 15 =3.5 ;18 =2.32 BCNN (15;18 )2.32.5 = 90 Bài 3 Gọi b là BC của 30 và 45 ;b< 500 BCNN(30;45) =90 BC(90)=0;90;180;270;360;450;540;630;…. b { 0;90;180;360;450} Bài 4( 154) Vì Học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ nên số học sinh của lớp 6C là một BC của 2;3;4;8. BCNN(2;3;4;8)=BCNN(3;8)=24 BC(2;3;4;8)= Mặt khác số học sinh lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên số học sinh lớp 6C là48 Hoạt Động4:BTVN 155 Tiết 37 :LUYỆN TẬP VỀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I MỤC TIÊU: -HS biết tìm BCNN một cách thành thạo,hợp lí trong từng trường hợp cụ thể -HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Bảng phụ,phấn màu -HS:Máy tính III .CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GHI BẢNG 5 phút Hoạt Động 1:KT bài cũ -Cách tìm BCNN ? Tìm BCNN của 10 ;12 và15 15 phút Hoạt Động 2:sửa bài tập154;155 GV:gọi HS lên bảng giải bài tập 154 Gọi số HS là a.Ta có a Ỵ BC (2;3;4;8) và 35 £ a £ 60 BCNN (2;3;4;8) = 24 BC (2;3;4;8) = 0;24;48;72;… Vậy a = 48 a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 UCLN(a,b) 2 10 1 50 BCNN(a,b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = a.b Bài:155 20 phút Hoạt Động 3:Luyện tập tại lớp GV:Gọi HS lên bảng giải bài tập 156 --Nhắc lại cách tìm BCNN , cách tìm BC Bài 157: GV đọc đề bài tập 157 sau đó yêu cầu học sinh đọc lại đề 2 lần Em Nhận xét gì về số ngày ít nhất hai bạn cùng trực nhật? HS: số ngày ít nhất hai bạn cùng làm trực nhật lại là BCNN của 10và 12 Bài 158 GV đọc đề bài tập 158 sau đó yêu cầu học sinh đọc lại đề 2 lần. GV: số cây mỗi đội trồng là như nhau vậy em có nhận xét gì về quan hệ giữa số cây của mỗi đội với 8 và 9? HS: số cây của mỗi đội là BC của 8 và 9/ x Ỵ BC (12;21;28) và 150 < x < 308 12 = 22.3 21 = 3.7 28 = 22.7 BCNN (12;21;28 ) = 22.3.7 = 84 BC(12;21;28 ) = 0;84;168;252;336;… Vậy x Ỵ { 168;252 } Số ngày phải tìm là BCNN( 10;12) Ta có : 10 =2.5 12 = 22.3 BCNN (10;12 ) =22.3.5 = 60 Vậy 60 ngày sau hai bạn lại cùng trực nhật Bài 158 Gọi a là Số cây của mỗi đội, a là BC của 8 và 9 BCNN(8;9)=23.32=72 => BC(8;9)= mặt khác số cây đó trong khoảng 100 đến 200 vậy số cây đó là a=144 cây 5 phút Hoạt Động 4 : cũng cố Nắm được các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số biết tìm BC của hai hay nhiều số thông qua BCNN của chúng Tiết 38 : ÔN TẬP CHƯƠNG I A.Mục tiêu : Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. B.Chuẩn bị : Học sinh chuẩn bị câu trả lời từ câu 1 -> 4 Gv chuẩn bị bảng 1 như SGK C.Các họat động lên lớp : GV HS Ghi bảng Treo bảng 1 đã chuẩn bị, Gv đọc câu hỏi 1. Gv nhận xét, cho ghi vào tập Lưu ý các điều kiện chia và trừ Treo bảng 2 đã chuẩn bị, Gv đọc câu hỏi 2. Gv nhận xét, cho ghi vào tập Treo bảng 3 đã chuẩn bị, Gv đọc câu hỏi 3. Gv nhận xét, cho ghi vào tập Treo bảng 4 đã chuẩn bị, Gv đọc câu hỏi 4. Gv nhận xét, cho ghi vào tập Gọi hs đọc đề 159 Gọi hs lên bảng Gv sửa bài Cho hs ghi vào tập Gv cho Hs đọc đề 160 Gọi Hs lên bảng làm Lưu ý thứ tự thực hiện phép tính ( nhân chia trước, cộn trừ sau) GV sửa bài , cho Hs ghi vào Chú ý thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng Cho Hs làm bài 161 Hướng dẫn cách làm Gọi 1 Hs lên bảng làm Sửa bài cho Hs Hs theo dõi, suy nghĩ trả lời Hs theo dõi, suy nghĩ trả lời Ghi vào tập. Hs theo dõi, suy nghĩ trả lời Ghi vào tập. Hs theo dõi, suy nghĩ trả lời Ghi vào tập. Đọc đề _ Suy nghĩ Lên bảng làm Ghi vào tập Đọc đề _ Suy nghĩ Hs lên bảng làm Ghi bài sửa. Làm bài vào tập Lên bảng, theo dõi, sửa bài. 1/Tính chất giao hóan a + b = b + a a.b = b.a Tính chất kết hợp : a + b +c = (a + b ) + c = a + (b + c) a.b.c = a(b.c) = (a.b).c Tính chất phân phối : a.(b + c) = a.b + a.c 2/Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a an = a.a...a (n lần) 3/ am. an = am + n am/an = am - n 4/Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k Bài 159/ a/ n - n = 0 b/ n : n = 1 c/ n + 0 = n d/ n - 0 = n e/ n.0 = 0 f/ n.1 = n g/ n : 1 = n Bài 160/ a/204 - 84 : 12 = 204 -7 = 197 b/15.23 + 4.32 - 5.7 =120 + 36 - 35 =121 c/56 : 53 + 23 . 22 = 125 + 32 = 157 d/164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400 Bài 161/ a/ (3x - 6).3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 3x - 6 = 27 3x = 33 x = 11 b/ 219 - 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 - 100 7(x + 1) = 119 x + 1 = 17 x = 16 D. Củng cố , hướng dẫn : Chuẩn bị các câu hỏi tiếp theo. Làm bài tập về nhà : 163, 164, 165. Tiết 39 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) I – MỤC TIÊU: - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9; số nguyên tố và hợp số; ƯC – BC ; ƯCLN - BCNN - Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cách tìm ƯCLN – BCNN. 2. Học sinh: Ôn tập theo các câu hỏi như trong sách giáo khoa từ câu 5 đến 10. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Lý thuyết: 1 2 3 * Hoạt động 1: - Giáo viên cho 2 ví dụ: a. Tổng 20 + 18 có chia hết cho 2 không? Vì sao? b. Tổng 15 + 24 có chia hết cho 5 không? Vì sao? - Qua 2 ví dụ trên em hãy phát biểu và viết dạng tổng quát 2 T/C chia hết của một tổng. * Hoạt động 2: - Giáo viên dùng bảng 2 trang 62 để ôn tập về dấu hiệu chia hết. - Gọi một vài học sinh nhắc lại các dấu hiệu chia hết và cho VD cụ thể từng dấu hiệu (câu 6 SGK) * Hoạt động 3: GV đặt câu hỏi. - Thế nào là số nguyên tố, hợp số? (câu 7 SGK) - Trong các số sau: 0,1,5,12,17,24,31,50 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? - Số 1 và số 0 là số nguyên tố hay là hợp số? * Hoạt động 4: - Tìm ước và bội của 15. - Tìm ƯC và BC của 5 và 10. Từ ƯC và BC của 5 và 10, em hãy tìm ƯCLN và BCNN của chúng. - Muốn phân tích 1 số (lớn hơn 1) ra thừa số nguyên tố là làm như thế nào? - Em hãy phân tích số 500 ra thừa số nguyên tố. - GV dùng bảng 3 trang 62 để ôn tập về cách tìm UCLN và BCNN. - Tìm UCLN và BCNN của 140 ; 126. - Vậy ta có mấy cách tìm ƯCLN và BCNN? - Như thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? - Hai số 15 và 32 có phải là hai số nguyên tố cùng nhau không? - Học sinh làm VD của GV cho. a. 20 : 2 và 18 : 2. => (20 + 18) : 2 học sinh giải thích VD trên dựa vào tính chất 1. b. Tương tự câu a. - Học sinh trả lời câu hỏi của GV (Tức câu 5/61 SGK) - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên và cho VD cụ thể. - Học sinh trả lời câu hỏi. - HoÏc sinh làm VD bên Số nguyên tố: 5, 17,31. Hợp số: 12,24,50. - Học sinh trả lời: số 1 và số 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số. - Học sinh làm: Ư (15) = {1; 3; 5; 15} B (15) = {0; 15; 30;…} - Học sinh làm tiếp tìm ƯC và BC. Ư (5) = Ư (10) = Ư (5) - Ư (10) ƯC (5; 10) = => ƯCLN (5; 10) = B (5) = B (10) = B (5) – B (10) = BC (5; 10) = => BCNN (5; 10) = - Học sinh nêu được ĐN phân tích số 1 số (lớn hơn 1) ra thừa số nguyên tố. - Học sinh lên bảng phân tích số 500 và viết được kết quả. 500 = 22 . 53. - Dựa vầo bảng 3, học sinh tìm ƯCLN (140 ; 126) = 14 BCNN (140 ; 126)=1260 - HS trả lời (có 2 ách ) - HS trả lời câu hỏi bên (túc câu 8 DGK) - Học sinh ƯCLN của 15 và 32 (dựa vào quy tắc và được kết quả = 1. => rút ra kết luận. I – Tính chất chia hết của một tổng: 1. Tính chất: a/ m và b : m => (a+b): m 2. Tính chất 2: a/ m và b : m => (a+b) : m II – Dấu hiệu chia hết: ( Học sinh trình bày bảng 2 vào vở) III – Số nguyên tố – hợp số. - Số nguyên tố: Là số tự nhiên nhỏ hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Hợp số: Là số tự nhiên nhỏ hơn 1, có nhiều hơn hai ước. IV – Ước bội; UC – BC; ƯCLN – BCNN. 1. Ước và bội: Nếu có số tự nhiên a chi hết cho số tự nhiên b thì ta nói á là bội của b còn b gọi là ước của a. 2. ƯC – BC - Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. - Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 3. ƯCLN – BCNN. Cách tìm ƯCLN (SGK) Cách tìm BCNN (SGK) 4. Hai số nguyên tố cùng nhau: Là hai số có ƯCLN bằng 1. B. Bài toán: (BT: 165) * Giáo viên hướng dẫn: Số 747 có tổng các chữ số là: 7 + 4 + 7 = 187 chia hết cho 9 Vậy 747 : 9, nên: 747 Ï P Tương tự: 235 Ï P 97 Ỵ P a = 835 . 123 + 318 Ta có: 123 : 3 và 318 : 3 Vậy: a 835 . 123 + 318 : 3 Nếu a là hợp số => a Ï P. b = 5.7.11 + 13.17 Ta có: Tích 5.7.11 là 1 số lẻ. Tích 13.17 là số lẻ. Vậy: b là 1 số chẵn. Nếu: b là hợp số => b Ï P C = 2.5.6 – 2.29 Tương tự câu C, ta được: C Ỵ P. * Giáo viên hướng dẫn: BT: 166) A = {x ỴN / 84 : x , 180 : x và x > 6 } x Ỵ ƯC ( 84; 180) và x > 6 ƯCLN (84 ; 180) = 12 ƯC (84 ; 180) = { 1; 2; 3; 4;6;16} Do x > 6 nên A = {12} B = { x Ỵ N / x : 12 , x : 15 , x : 18 và 0 < x < 300} x Ỵ BC (12 ; 15 ; 18) và o < x < 300 BCNN (12 ; 15 ; 18) = 180 BC (12 ; 15 ; 18) = {o ; 180 ; 360; …} Do o < x < 300 nên B = {180} * Giáo viên hướng dấn: (BT: 167) Gọi số sách là a. Thì a: 10 ; a : 12l a : 15 ; và 100 £ a £ 150. Do đó: a Ỵ BC (10 ; 12 ; 15 ) và 100 £ a £ 150 BCNN (10 ; 12 ; 15) = 60 A Ỵ { 60 ; 120 ; 180 ;… } Do 100 £ a £ 150 Nên a = 120 IV – DẶN DÒ: - Xem lại tất cả nội dụng đã ôn tập trong hai tiết ôn tập để tiết sau kiêm tra một tiết. - Làm BTVN: 168 Tiết 40 :ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Bài 1 (2đ): a/. Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết ba số nguyên tố lớn hơn 10 b/. Hiệu sau là một số nguyên tố hay hợp số? Vì sao? 7.9.11 – 2.3.7 Bài 2 (3đ): Tìm số tự nhiên x, biết : a/. x = 35 : 33 + 23.22 b/. 5x = 28.76+24.28 c/. 231 – (x-6) = 42 : 14 Bài 3 (1,5đ): Điền vào dấu * các chữ số thích hợp để số 5 chia hết cho tất cả các số 2, 3, 5 Bài 4: (2đ) Tìm số tự nhiên chia hết cho 8, cho 10, cho 15 Biết rằng số đó trong khoảng từ 1000 – 2000 Bài 5: (1,5đ) Điền dấu “X” vào ô thích hợp. Câu Đúng Sai a/. Nếu tổng của hai số chia hết cho 4 và một trong hai số đó chia hết cho 4 thì số còn lại chia hết cho 4. b/. Nếu mỗi số hạng không chia hết cho 3 thì tổng không chia hết cho 3 c/. Nếu một thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho 6 ĐÁP ÁN Bài 1: a/. Phát biểu theo SGK (1đ) Viết đúng ba số nguyên tố lớn hơn 10 (0.5đ) b/. 7.9.11 – 2.3.7 = 651 (0,25đ) 651 là hợp số vì ngoài 2 ước là 1 và 651 thì 651 còn có ước 3 (0,25đ) Bài 2: a/. x = 35 : 33 + 23.22 x = 35-3 + 23+2 (0,25đ) x = 32 + 25 x = 9 + 32 (0,25đ) x = 41 b/. 5x = 28.76 + 24.28 5x = 28(76+24) (0,25đ) 5x = 28.100 (0,25đ) 5x = 2800 x = 2800 : 5 (0,25đ) x = 560 (0,25đ) c/. 231 – (x – 6) = 42 : 14 Tiết:41 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I/ Mục Tiêu: _Học sinh hiểu được nhu cầu tại sao phải mở rộng tập N thành tập Z _ Giúp học sinh nhận biết và đọc đúng số nguyên âm qua các ví dụ _Giúp học sinh biết cách biểu diễn chính xác số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số II/ Đồ dùng dạy học: _ Đèn chiếu,nhiệt kế,bảng phụ III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1/Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lược về tập hợp Z _Giới thiệu như SGK(trang 66) 2/ Hoạt động 2:Làm quen với số nguyên âm vd1:đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế ở hình vẽ -Các nhiệt độ dươí 0°C thường ghi có dấu “-“ phía trước.Cho biết nhiệt kế đang chỉ bao nhiêu độ? - Làm bài tậpt?1 -3°C có nghĩa là gì? Vd2:nhìn hình vẽ cho biết độ cao ở các nơi Khác nhau trên trái đất? -Làm bàt tập ?2 Vd3:Như SGK -Làm bài tập ?3 -Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước -Nước đá đang tan là 0°C -Nhiệt độ nước đang sôi là 100°C -nhiệt kế đang chỉ- 3°C - Mực nước biển cao 0m -Cao nguyên Đắc Lắc cao trung bình 600m -Thềm lục địa VN trung bình cao –65m - Học sinh thảo luận nhóm 1/ Các ví dụ: vd1: Nhiệt độ 3 độ dươí 0°C được viết:-3°C (đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C) Vd2: - Qui ước độ cao của mực nước biển là 0m -Thềm lục địa VN có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là 65m,ta nói độ cao trung bình của thềm lục địa VN là:-65m Vd3: -Nếu ông A có 10.000đ,ta nói ông A có 10.000đ -còn ông A nợ 10.000đ,tanói ông A có –10.000đ -Hoạt động 4:biểu diễn số nguyên âm trên trục số 3 2 1 0 -1 -2 -3 -3 -2 -1 0 1 2 3 -GV giới thiệu trục số như SGK - Học sinh làm bài tập ?4 -Gọi 1 học sinh lên bảng biểu diễnõ các số tự nhiêntrên tia số 2/ Trục số: vẽ trục số (sgk_67) ו ו ו ו ו ו ו _Hoặc: -Hoạt động 5:cũng cố và khắc sâu kiến thức làm bài tập 1,3,4 -Dặn dò:xem bài tập hợp các số nguyên -Hs thực hiện trên giấy trong 1/ cĩ bao nhiêu số nguyên lớn hơn 1000 cĩ thể lập được từ các chữ số 0, 2,3và 5 a/ 9 b/ 18 c/ 17 d/ 36 e/ 72 2/ điền vào chổ trống a/ số nguyên âm lớn nhất là………. b/ số nguyên âm lớn nhất cĩ 2 chữ số là……. c/ số nguyên âm nhỏ nhất cĩ 2 chữ số là…….. d/ số nguyên âm nhỏ nhất cĩ một chữ số là…… 3/ tìm kết quả đúng a/ số liền trước của – 5 là 2 b/ số liền trước của 0 là – 6 c/ giá trị tuyệt đối của -2 là 2 d/ số đối của 3 là –(-3) Tiết 42 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu cần đạt: Biết tập hợp các số nguyên , biểu diễn được số nguyên a trên trục số., tìm được cặp số đối trong tập số nguyên. Biết sử dụng số nguyên vào trong thực tế, các trường hợp nói về 2 đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Xác định được các số nguyên trong thực tế. II Đồ dùng dạy học: Giáo viên : 1 hộp số tự nhiên bằng nhựa từ 1 đến 10. 1 hộp số nguyên âm từ 1 đên 10 Bìa cứng vẽ sẵn hình 38 SGK. Bảng phụ, phấn màu Học sinh : Bảng con, bút lông 2 màu. III Các hoạt động chủ yếu: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức củ ( 7 phút ) GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/Lấy bảng con viết 5 số nguyên âm tùy ý( số có 1, 2, 3, chữ số ) Nhâïn xét, cho điểm. 2/ Dặt dấu + hoặc – vào …..: Ông Bảy có ….5000 đồng. Bà Năm bán lỗ …. 10000 đồng. Quỹ lớp chi …..4 cuốn tập. Núi cao ….. 2500m Hố sâu ……4000m Gọi 2 học sinh nhận xét, cho điểm. 2/ Bài 5/68 Chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b. Sau khi làm xong giáo viên nhận xét nếu có sai thì sửa lên bảng phụ. Cả lớp cùng làm vào bảng con 1/ -2; -34; -234; -123; - 345. Ông Bảy có …+.5000 đồng. Bà Năm bán lỗ …-. 10000 đồng. Quỹ lớp chi ….-.4 cuốn tập. Núi cao …+ 2500m Hố sâu …-4000m. 2 Hoạt động 2: Giới thịêu tập hợp số nguyên Z Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1/ Giáo viên gọi 1 học sinh : Chọn những số trong 2 bài tập trên là số tự nhiên? 2/ Chọn cho thầy những số nguyên âm? Các em có nhận ra điều gì đối với 2 loại số này? Giáo viên dùng 2 hộp số. Bỏ hộp đựng số tự nhiên vào số nguyên âm để hình thành tập hợp số nguyên . ( N Z ) .Hãy vẽ biểu đồ để biểu biễn ký hịêu trên ? Gọi 2 học sinh đọc chúy trang 69. 5000 và 2500 -1, -23, -234, -4. Gồm số tự nhiên và số nguyên âm. 1/ SỐ NGUYÊN Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. Các số –1; -2; -3… là các số nguyên âm. Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm. Z = { …; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ;4 …} Chúy: SGK/ 69 Z N 3 Hoạt động 3: Củng cố bằng trực quan ( 10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Theo tập hợp Z ta thấy số nguyên dùng để biểu thị 2 đại lượng ngược hướng . Giáo viên nhận xét từng câu hỏi? Cho học sinh làm hết các ý trong phần nhận xét /69. Bài 6/ 70. Nhóm 1 ghi các điều sai. Nhóm 2 ghi các điều đúng lên bảng? Nhận xét? Chia học sinh làm 2 nhóm, 1 nhóm hỏi, 1 nhóm trả lời Nhóm 1: Nhiệt độ dưới 00C biểu thị số gì? Nhóm 2: số nguyên âm Nhóm 1: -4 N; -1N Nhóm 2: 4N; 0Z; 5N; 1N Nhóm 1: -4 N; -1N Nhóm 2: 4N; 0Z; 5N; 1N 4 Hoạt động 4: Tìm số đối của một số nguyên . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Giáo viên treo trục số . Tìm trên trục số những điểm cách đều số 0? Giáo viên đưa nhận xét: những cặp số này gọi là các số đối nhau. Cả lớp làm ?4. Gọi 1 học sinh đọc đề, cả lớp cùng làm vào tập. -1 và 1 -2 và 2 -3 và 3 Số đối của 7 là –7 Số đối của –3 là 3 Số đối của 0 là 0 2/ Số đối -1 và 1; -2 và 2; -3 và 3. Là các cặp số đối nhau ?4 Số đối của 7 là –7 Số đối của –3 là 3 Số đối của 0 là 0 5 Hoạt động 5: Củng cố về nhà ( 5 phút) 1 Giáo viên đọc đề trắc nghiệm cho cả lớp làm vào bảng con rồi giơ lên 1/ Số tự nhiên là a/ Số lớn hơn 0 b/ Số nguyên âm và số 0 c/ Số nguyên dương và số 0 2/ Số nguyên gồm: a/ Số tự nhiên và số nguyên dương b/ Số nguyên âm và số nguyên dương c/ Số tự nhiên và số nguyên âm. 2 Bài nhà : các bài còn lại, 3 Chuẩn bị: Đọc trước bài 3: Thứ tự trong tập hợp số nguyên. 1/ đánh dấu x vào ơ thích hợp Câu Đúng Sai nếu a thuộc N thì a thuộc Z nếu a thuộc N thì a>0 nếu a thuộc Z thì a thuộc N nếu a khơng thuộc z thí khơng thuộc N 2/ Điền dấu .= vào ơ thích hợp a/ /-7/ ? /-4/ b/ /7/ ? /4/ c/ -(-10) ? 10 d/ -3 ? 0 3/ điền v ào ơ trống a/ giá trị tuyệt đối của ……. là 0 b/ giá tr ị tuy ệt đ ối c ủa 1 s ố nguy ên d ư ơng l à……. c/ gi á tr ị tuy ệt đ ối c ủa 1 s ố nguy ên âm l à ……… d/ 2 s ố đ ối nhau c ĩ gi á tr ị tuy ệt đ ối ,,,,,,,,

File đính kèm:

  • docds6 t34.doc
Giáo án liên quan