Giáo án Toán học 6 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiết 2)

I – MỤC TIÊU:

- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9; số nguyên tố và hợp số; ƯC – BC ; ƯCLN - BCNN

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

Bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cách tìm ƯCLN – BCNN.

2. Học sinh:

Ôn tập theo các câu hỏi như trong sách giáo khoa từ câu 5 đến 10.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 38: Ôn tập chương I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên :Nguyễn Văn Châu Tiết 38 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) I – MỤC TIÊU: - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9; số nguyên tố và hợp số; ƯC – BC ; ƯCLN - BCNN - Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cách tìm ƯCLN – BCNN. 2. Học sinh: Ôn tập theo các câu hỏi như trong sách giáo khoa từ câu 5 đến 10. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Lý thuyết: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: - Giáo viên cho 2 ví dụ: a. Tổng 20 + 18 có chia hết cho 2 không? Vì sao? HS: a. 20 2 và 18 2. => (20 + 18) 2 b. Tổng 15 + 24 có chia hết cho 5 không? Vì sao? - Qua 2 ví dụ trên em hãy phát biểu và viết dạng tổng quát 2 T/C chia hết của một tổng. * Hoạt động 2: - Giáo viên dùng bảng 2 trang 62 để ôn tập về dấu hiệu chia hết. - Gọi một vài học sinh nhắc lại các dấu hiệu chia hết và cho VD cụ thể từng dấu hiệu (câu 6 SGK) * Hoạt động 3: GV đặt câu hỏi. GV:- Thế nào là số nguyên tố, hợp số? (câu 7 SGK) GV:- Trong các số sau: 0,1,5,12,17,24,31,50 số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? HS: Số nguyên tố: 5, 17,31. Hợp số: 12,24,50. - Số 1 và số 0 là số nguyên tố hay là hợp số? * Hoạt động 4: - Tìm ước và bội của 15. HS: - Học sinh làm: Ư (15) = {1; 3; 5; 15} B (15) = {0; 15; 30;…} - Tìm ƯC và BC của 5 và 10. Từ ƯC và BC của 5 và 10, em hãy tìm ƯCLN và BCNN của chúng. - Muốn phân tích 1 số (lớn hơn 1) ra thừa số nguyên tố là làm như thế nào? - Em hãy phân tích số 500 ra thừa số nguyên tố. - GV dùng bảng 3 trang 62 để ôn tập về cách tìm UCLN và BCNN. - Tìm UCLN và BCNN của 140 ; 126. HS: học sinh tìm ƯCLN (140 ; 126) = 14 BCNN (140 ; 126)=1260 GV:Vậy ta có mấy cách tìm ƯCLN và BCNN? - Như thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? - Hai số 15 và 32 có phải là hai số nguyên tố cùng nhau không? I – Tính chất chia hết của một tổng: 1. Tính chất: am và b m => (a+b) m 2. Tính chất 2: am và b m => (a+b) m II – Dấu hiệu chia hết: ( Học sinh trình bày bảng 2 vào vở) III – Số nguyên tố – hợp số. - Số nguyên tố: Là số tự nhiên nhỏ hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Hợp số: Là số tự nhiên nhỏ hơn 1, có nhiều hơn hai ước. IV – Ước bội; UC – BC; ƯCLN – BCNN. 1. Ước và bội: Nếu có số tự nhiên a chi hết cho số tự nhiên b thì ta nói á là bội của b còn b gọi là ước của a. 2. ƯC – BC - Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. - Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 3. ƯCLN – BCNN. Cách tìm ƯCLN (SGK) Cách tìm BCNN (SGK) 4. Hai số nguyên tố cùng nhau: Là hai số có ƯCLN bằng 1. B. Bài toán: (BT: 165) * Giáo viên hướng dẫn: Số 747 có tổng các chữ số là: 7 + 4 + 7 = 187 chia hết cho 9 Vậy 747 : 9, nên: 747 Ï P Tương tự: 235 Ï P 97 Ỵ P a = 835 . 123 + 318 Ta có: 123 3 và 318 3 Vậy: a= 835 . 123 + 318 : 3 Nếu a là hợp số => a Ï P. b = 5.7.11 + 13.17 Ta có: Tích 5.7.11 là 1 số lẻ. Tích 13.17 là số lẻ. Vậy: b là 1 số chẵn. Nếu: b là hợp số => b Ï P C = 2.5.6 – 2.29 Tương tự câu C, ta được: C Ỵ P. * Giáo viên hướng dẫn: BT: 166) A = {x ỴN / 84 : x , 180 : x và x > 6 } x Ỵ ƯC ( 84; 180) và x > 6 ƯCLN (84 ; 180) = 12 ƯC (84 ; 180) = { 1; 2; 3; 4;6;16} Do x > 6 nên A = {12} B = { x Ỵ N / x : 12 , x : 15 , x : 18 và 0 < x < 300} x Ỵ BC (12 ; 15 ; 18) và o < x < 300 BCNN (12 ; 15 ; 18) = 180 BC (12 ; 15 ; 18) = {0 ; 180 ; 360; …} Do 0 < x < 300 nên B = {180} * Giáo viên hướng dấn: (BT: 167) Gọi số sách là a. Thì a10 ; a 12l ;a 15 ; và 100 £ a £ 150. Do đó: a Ỵ BC (10 ; 12 ; 15 ) và 100 £ a £ 150 BCNN (10 ; 12 ; 15) = 60 A Ỵ { 60 ; 120 ; 180 ;… } Do 100 £ a £ 150 Nên a = 120 IV – DẶN DÒ: - Xem lại tất cả nội dụng đã ôn tập trong hai tiết ôn tập để tiết sau kiêm tra một tiết. - Làm BTVN: 168

File đính kèm:

  • docDS6-t38.doc
Giáo án liên quan