A. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp Z
- Kỹ năng:
+ Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
+ Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
- Thỏi độ: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở vấn đỏp
- Kiểm tra thực hành
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 40 đến tiết 43, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Chương II: SỐ NGUYấN
Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYấN ÂM
A. MỤC TIấU.
- Kiến thức: Học sinh biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp Z
- Kỹ năng:
+ Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
+ Học sinh biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số
- Thỏi độ: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở vấn đỏp
- Kiểm tra thực hành
C. CHUẨN BỊ.
- Giỏo viờn: + Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu.
+ Nhiệt kế to có chia độ âm,
+ Bảng ghi nhiệt độ các thành phố
+ Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35.
+ Hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0)
- Học sinh: Thước kẻ có chia đơn vị.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài củ: Khụng
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (5 phỳt)
Gv: Đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện:
4 + 6 = ? 4 . 6 = ? 4 - 6 = ?
Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: Số nguyên âm
Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên.
Gv: Giới thiệu sơ lược về chương số nguyên.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc vớ dụ mở đầu về số nguyờn (18 phỳt)
1. Các ví dụ:
* Ví dụ 1:
Gv: Đưa nhiệt kế hình 31/ 66 (SGK) cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ 00C, trên 00C, dưới 00C ghi trên nhiệt kế.
Gv: Giới thiệu các số nguyên âm và hướng dẫn cách đọc.
Gv: Đưa lờn bảng phụ và yờu cầu học sinh lànm BT [?1] trong SGK
? Trong các thành phố trên, thành phố nào có nhiệt độ cao nhất, thấp nhất (nóng nhất, lạnh nhất)
Hs: Làm BT 1/ 68 (SGK)
Gv: Đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m.
- Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc và của thềm lục địa Việt Nam.
Hs: Đọc và trả lời nội dung [?2]
Gv: Nhận xột
Hs: Làm tiếp BT 2/ 68 (SGK)
Hs: Gọi lần lượt từng học sinh trả lời
Gv: Nhõn xột và HD sữa sai
Gv: Nêu ví dụ 3 như SGK
Hs: Làm BT ?3
Gv: Nhõn xột và HD sữa sai
- Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C đọc là 0 độ C.
- Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C đọc là 100 độ C.
- Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu "-" ở đằng trước.
VD: -30C đọc là âm 3 độ C.
- Ngoài các số tự nhiên ta còn các số: -1; -2; -3,... đọc là âm 1, âm 2, âm 3,...
(Gọi là các số nguyên âm)
[?1]
...........................................
Bài tập 1/ 68 ( SGK):
..........................................
* Ví dụ 2:
- Quy ước độ cao của mục nước biển là 0m
- Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m.
- Độ cao trung bình của thềm lục địa VN là -65m.
[?2]
...........................................
Bài tập 2/ 68 ( SGK):
- Độ cao của đỉnh Êvơrét là 8848m nghĩa là đỉnh Êvơret cao hơn mực nước biển là 8848m.
- Độ cao của đáy vực Marian là -11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển 11524m.
* Ví dụ 3: (SGK)
[?3] - Ông Bảy nợ: 150.000đ
- Bà Năm có: 200.000đ
- Cô Ba nợ: -30.000đ
Hoạt động 2: Tỡm hiểu trục số (12 phỳt)
Gv: Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số.
Nhấn mạnh: Tia số phải có gốc, chiều, đơn vị.
Hs: Vẽ tia đối của tia số.
Gv: Giới thiệu các số -1; -2; -3...
Hs: Hoàn chỉnh trục số
Gv: Giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số.
Gv: Vẽ hình 33 lên bảng và yờu cầu học sinh làm BT [?4]
Hs: Đứng tại chổ trả lời
Gv: Vẽ hình 34 và giới thiệu chú ý: Ta cũng cú thể vẽ được trục số như hỡnh 34
Gv: Đưa lờn bảng phụ hỡnh 36, hỡnh 37 của BT4/ 68 (SGK)
Hs: 2 HS lờn làm BT này
2. Trục số:
- Biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số ta được 1trục số.
- Điểm 0 (không) được gọi là điểm gốc của trục số
- Chiều từ trái sang phải (mũi tên) gọi là chiều dương
4
3
2
1
0
-1
-2
-3
-4
H.34
- Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.
-3 -2 -1 0 1 2 3
H.32
[?4]
A B C D
-5 0 3
H.33
IV. Củng cố: (8 phỳt)
Gv: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ?
Cho ví dụ: + 1 HS vẽ trục số
+ Hóy xác định 2 điểm cách điểm 0 là 2, 3 đơn vị
+ Hóy xác định 2 cặp điểm cách đều 0.
V. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt)
- Xem lại bài theo vở + SGK
- Làm BT 3/68 và BT 1, 3, 4, 6, 7, 8 (SBT)
Ngày soạn:
Tiết 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYấN
A. MỤC TIấU.
- Kiến thức: Học sinh biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm. Biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số nguyên.
- Kỹ năng: Học sinh bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau.
- Thỏi độ: Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở vấn đỏp
- Kiểm tra thực hành
C. CHUẨN BỊ.
- Giỏo viờn: + Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu.
+ Hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng.
+ Hình vẽ 39/ 70 (SGK)
- Học sinh: Thước thẳng, ôn lại bài.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài củ: (7 phỳt)
Hs1: Lờn bảng vẽ một trục số nguyờn
Hs2: Lấy 2 ví dụ thực tễ trong đó có số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó.
Gv: Đánh giá cho điểm.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Các đại lượng có 2 hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng. Việc biểu thị đú như thế nào - hụm nay ta sẽ tỡm hiểu kĩ.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về số nguyờn (18 phỳt)
Gv: Sử dụng trục số HS đã vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0. Tập hợp cỏc số nguyờn - kớ hiệu
? Em hãy lấy VD về số nguyên dương, số nguyên âm.
1. số nguyờn.
-3 -2 -1 0 1 2 3
+ Số nguyên dương: 1, 2, 3, ...
(hoặc còn ghi: +1, +2, +3...)
Hs: Áp dụng làm BT 6/ 70 (SGK)
? Qua bài tập này ai cú thể cho thầy biết tập hợp N và Z cú mối liờn quan như thế nào
Hs: Tập hợp N là tập hợp con của Z
? Quan sỏt trục số hóy cho biết số O cú là số nguyờn dương, cú là số nguyờn õm hay khụng
Hs: Trả lời
Gv: Giới thiệu chỳ ý trong SGK
Hs: Đọc nội dung chỳ ý và nhận xột trong SGK
Gv: Các đại lượng trên đã có quy ước chung về dương - âm. Tuy nhiên trong thực tiễn ta có thể tự đưa ra quy ước.
Ví dụ: (SGK)
Hs: Đọc nội dung vớ dụ trong SGK
Gv: Đưa hỡnh vẽ 38 lờn bảng phụ và yờu cầu học sinh thục hiện cỏc [?]
Hs: Làm cỏc BT [?1] và [?2]
Gv: Trong bài toán trên điểm (+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về 2 phía của A. Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc O. Ta nói (+1) và (-1) là 2 số đối nhau. Để biết 2 số đối nhau như thế nào - HĐ2
+ Số nguyên âm: -1, -2, -3, ...
+ Tập hợp cỏc số nguyờn được kớ hiệu là Z
Z = { ..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, ...}
Bài tập 6/ 70 (SGK):
.........................................
* Chỳ ý:
- Tập hợp N là tập hợp con của Z
- Số O khụng phải là số nguyờn dương và cũng khụng phải là số nguyờn õm.
- Điểm biểu diễn số nguyờn a trờn trục số gọi là điểm a
* Nhận xột: SGK
* Vớ dụ: : SGK
[?1] ............................................
[?2]
a) Chú sên cách A 1m về phía trên (+1)
b) Chú sên cách A 1m về phía dưới (-1)
Hoạt động 2: Tỡm hiểu số đối (10 phỳt)
Gv: Vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn số (1) và (-1), (2) và (-2), ...
2. Số đối.
-3 -2 -1 0 1 2 3
Hs: Lờn bảng thực hiện
Gv: Giới thiệu hai số đối nhau
Hs: Áp dụng làm BT [?4] trong SGK
- Hai số 1 và (-1) là hai số đối nhau
+ Số 1 là số đối của -1,
+ Số -1 là số đối của 1
- Tương tự:
+ Số 2 và (-2) là hai số đối nhau
+ Số 3 và (-3) là hai số đối nhau
* Trờn trục số, hai số đối nhau cỏch đều điểm 0 và nằm ở hai phớa của điểm 0
[?4]
................................................
IV. Củng cố: (8 phỳt)
? Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào ? Ví dụ
? Tập Z các số nguyên bao gồm những loại số nào
? Tập N và Z có mối quan hệ như thế nào ? cho ví dụ 2 số đối nhau.
? Trên trục số, 2 số đối nhau có đặc điểm gì
Làm bài tập 9/ 71 (SGK)
V. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt)
- Xem lại cỏc nội dung đó học trong vở + SGK
- Xem lại hai số đối nhau, đặc điểm của hai số đối nhau
- BTVN: 7, 8, 10/71 (SGK)
9 - 16/ 55, 56 (SBT)
- Xem trước bài: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYấN
Ngày soạn:
Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYấN
A. MỤC TIấU.
- Kiến thức: Học sinh biết so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng qui tắc.
- Thỏi độ: Học sinh bước đầu rốn tớnh cẩn thận, chăm chỉ khi so sỏnh hai số nguyờn.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở vấn đỏp
- Kiểm tra thực hành
C. CHUẨN BỊ.
- Giỏo viờn: + Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu.
+ Hình vẽ trục số nằm ngang trờn bảng phụ (tờ giấy dọc)
+ Bảng phụ cỏc BT [?]
- Học sinh: SGK, thước, học bài và xem trước bài mới
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài củ: (7 phỳt)
Hs1: - Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào ? Viết tập hợp đú và vẽ một trục số nguyờn.
Hs2: - Trờn trục số, hai số đối nhau thỡ cú đặc điểm gỡ ?
- Áp dụng làm BT 12/ 56 (SBT)
Gv: Đánh giá cho điểm.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (3 phỳt)
Gv: Dựa vào trục số học sinh vẽ trờn bảng và hỏi: Dựa vào thứ tự trong tập hợp số tự nhiờn, hóy so sỏnh hai số 1 và 3 để xột xem số nào lớn hơn ? Vỡ sao ?
Hs: Trả lời - Số ở 3 lớn hơn số 1 vỡ số 3 nằm ở bờn phải số 1 thỡ lớn hơn
Gv: Nhận xột và giới thiệu - vậy thỡ trong tập hợp số nguyờn sẽ như thế nào đú chớnh là nội dung của bài học hụm nay
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: So sỏnh hai số nguyờn (12 phỳt)
Gv: Treo trục số ngang lờn bảng và yờu cầu học sinh vẽ vào vở
1. So sỏnh hai số nguyờn.
? Tương tự so sánh số 1 và số 3. Hóy so sỏnh cỏc số 0 và 2; -1 và 0; -4 và -2; 3 và -3 trờn trục số
Hs: Lần lượt trả lời
? Vậy những số nằm ở vị trớ như thế nào thỡ nhỏ hơn số kia
Hs: ....... bờn trỏi nhỏ hơn ... bờn phải
Gv: Cho 2 số nguyờn a và b. Khi nào thỡ số nguyờn a nhỏ hơn số nguyờn b
Hs: Trả lời
Gv: Đỏnh giỏ và yờu cầu học sinh đọc nội dung nhận xột trong SGK
- Giới thiệu kớ hiệu lớn hơn, nhỏ hơn
Gv: Treo bảng phụ lờn bảng phụ [?1]
Hs: Đứng tại chổ trả lời BT [?1]
? Tương tự như thứ tự trong tập hợp số tự nhiờn, hóy cho biết số liền trước, liền sau số -2 là cỏc số nào
Hs: Số liền trước -2 là số -3,
Số liền sau -2 là số -1
? Mỗi số cú bao nhiờu số liền trước và liền sau
Hs: Mỗi số chỉ cú duy nhất một số liền trước và liền sau
Gv: Yờu cầu học sinh đọc nội dung chỳ ý trong SGK
Hs: Áp dụng làm BT [?2]
? Mọi số nguyên dương so với số 0 như thế nào
? Mọi số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương ...
Hs: Trả lời nhận xột trong SGK
Gv: Đưa lờn bảng phụ và yờu cầu học sinh làm BT 11/ 73 (SGK)
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
So sỏnh: 0 < 2 ; -1 < 0;
-4 3
Cỏc số nằm ở bờn trỏi thỡ nhỏ hơn cỏc số nằm ở bờn phải
* Kết luận: SGK
a nhỏ hơn b, kớ hiệu: a < b
b lớn hơn a, kớ hiệu: b > a
[?1]
a) ... bên trỏi ... , ... nhỏ hơn ...,... -5 < -3
b) ... bên phải ... , ... lớn hơn ...,... 2 > -3
c) ... bên trỏi ... , ... nhỏ hơn ...,... -2 < 0
* Chỳ ý: SGK
[?2] So sỏnh:
a) 2 -7 ; c) -4 <2
d) -6 -2 ; g) 0 < 3
* Nhận xột: SGK
Bài tập 11/ 73 (SGK)
......................................
Hoạt động 2: Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn (16 phỳt)
? Nhắc lại trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì
? Điểm -3, điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị
Hs: Trả lời và làm tương tự BT [?3]
- Một em đứng tại chổ trả lời [?3]
Gv: Trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên: Khoảng cỏch từ điểm 1 và -1 đến điểm 0 trờn trục số gọi là GTTĐ của 1 và -1
- Giới thiệu định nghĩa: Khoảng cỏch từ điểm a đến điểm 0 trờn trục số là giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a
Gv: Yêu cầu HS làm [?4] viết dưới dạng ký hiệu.
? Qua các ví dụ hãy rút ra nhận xét.
GTTĐ của số 0 là gì ?
GTTĐ của số nguyên dương là gì ?
GTTĐ của số nguyên âm là gì ?
GTTĐ của 2 số đối nhau như thế nào ?
? So sánh (-5) và (-3)
So sánh ẵ-5ẵ và ẵ-3ẵ
=> Rút ra nhận xét: Trong 2 số âm, số lớn hơn có GTTĐ ntn ?
Hs: Trả lời và đọc nội dung nhận xột trong SGK
2. Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn
[?3]
* Định nghĩa: SGK
Ký hiệu: ẵaẵ
Ví dụ:
ẵ13ẵ = 13 ; ẵ-20ẵ = 20;
ẵ-75ẵ = 75 ; ẵ0ẵ = 0
[?4]
ẵ1ẵ = 1 ; ẵ-1ẵ = 1
ẵ-5ẵ = 5 ; ẵ5ẵ = 5;
ẵ0ẵ=0
* Nhận xét: SGK
IV. Củng cố: (5 phỳt)
? Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào
Cho ví dụ: So sánh: (-1000) và (+2)
? Thế nào là GTTĐ của số nguyên a
Nêu nhận xét về GTTĐ của 1 số ? Cho ví dụ.
HS: Làm BT 15/ 73 (SGK)
GV: Giới thiệu 'Có thể coi 1 số nguyên gồm 2 phần: phần dấu và phần số. Phần số chính là GTTĐ của nó'.
V. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt)
- Học bài theo vở + SGK
- Làm BT 14/73 (SGK); 16, 17 Luyện tập (SGK)
- BT 17 -> 22/ 57 (SBT)
- Tiết sau luyện tập
Ngày soạn:
Tiết 43: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIấU.
- Kiến thức:
+ Củng cố khái niệm về tập Z, tập N.
+ Củng cố cách so sánh 2 số nguyên, cách tìm GTTĐ của 1 số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.
- Kỹ năng: Học sinh biết tìm GTTĐ của 1 số nguyên, số đối của 1 số nguyên, so sánh 2 số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.
- Thỏi độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở vấn đỏp
- Kiểm tra thực hành
C. CHUẨN BỊ.
- Giỏo viờn: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi cỏc bài tập
- Học sinh: SGK, thước, học bài và làm BTVN
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài củ: (7 phỳt)
Hs1: Làm bài tập 18/57 (SBT)
Hs2: Làm bài tập 16/73(SGK)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài: (33 phỳt)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
Bài 18
? Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không
Gv: Vẽ trục số để giải thích cho rõ và dùng nó để giải thích các phần của bài tập 18
b, c , d (SGK)
Hs: Đọc yêu cầu bài toán đồng thời với học sinh 1 đứng tại chỗ trả lời, HS2 lên bảng làm bài tập 19/73.
Hs: Nhắc lại thế nào là 2 số đối nhau.
Hs: Cả lớp cùng làm BT 20/73 (SGK)
Sau đó gọi 2 HS lên bảng
Hs1: Làm câu a, b.
Hs2: Làm câu c, d.
Gv: Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của 1 số nguyên.
- Điều chỉnh và sửa chữa khi cần thiết
? Nhận xét gì về vị trí của số liền trước, số liền sau trên trục số?
2 HS làm 2 câu
Dạng 1: So sánh 2 số nguyên
Bài 18 /73 (Sgk)
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương.
b) Không, số b có thể là số nguyên dương.
(1 ; 2) hoặc số 0
c) Không, số c có thể là o
d) Chắc chắn
Bài 19/ 73 (Sgk)
a) 0 < + 2 b) - 15< 0
c) - 10 < -6 d) + 3 < + 9
- 10 < - 6 - 3 < + 9
Dạng 2: Bài tập tìm số đối của 1 số nguyên.
-4 có số đối là +4
+6 có số đối là -6
ẵ-5ẵ = 5 có số đối là -5
ẵ3ẵ = 3 có số đối là -3
4 có số đối là -4
0 có số đối là 0
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức.
Bài 20/73 (SGK)
a) ẵ-8ẵ - ẵ-4ẵ = 8 - 4 = 4
b)ẵ-7ẵ . ẵ-3ẵ = 7 . 3 = 21
c)ẵ18ẵ : ẵ-6ẵ = 18 : 6 = 3
d)ẵ153ẵ + ẵ-53ẵ = 153 + 53 = 206
Dạng 4: Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên.
Bài 22/74 (SGK)
a) Số liền sau của 2, -8,0, -1 là 3, -7,1,0.
b) Số liền trước của -4, 0, 1, -25 là 4, 0, -1, 25.
c) a = 25
Chú ý: Mỗi phần tử chỉ liệt kê 1 lần
Dạng 5: Bài tập về nhà.
Bài tập 32/58 (SBT)
a) B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
b) C = {5; -3; 7; -5; 3}
IV. Củng cố: (5 phỳt)
? Nhắc lại cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số.
? Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên.
GV: (treo bảng phụ) Bài tập: Đúng hay sai ?
-99 > -100 -502 > ẵ-500ẵ ẵ-101 ẵ-5ẵ ẵ-12ẵ < 0 -2 < 1
V. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt)
- Xem lại các BT đã làm, ôn lại các kiến thức LT liên quan.
- Làm BT 25 -> 312 (SBT)
- Xem trước bài : CỘNG HAI SỐ NGUYấN CÙNG DẤU
File đính kèm:
- So hoc 6 4043 2 cot.doc