Giáo án Toán học 6 - Tiết 48 đến 52

A. MỤC TIấU.

- Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức.

- Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm GTTĐ của 1 số nguyên.

- áp dụng phép cộng số nguyên vào BT thực tế.

- Rèn luyện tính sáng tạo của HS.

B. PHƯƠNG PHÁP.

- Vấn đáp tìm tòi.

- Tích cực hoá hoạt động của học sinh.

C. CHUẨN BỊ.

- Giỏo viờn: SGK, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi cỏc bài tập

- Học sinh: SGK, thước chia khoảng, học bài và làm đầy đủ BTVN

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 48 đến 52, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 48: LUYỆN TẬP A. MỤC TIấU. - Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức.. - Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm GTTĐ của 1 số nguyên. - áp dụng phép cộng số nguyên vào BT thực tế. - Rèn luyện tính sáng tạo của HS. B. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp tìm tòi. - Tích cực hoá hoạt động của học sinh. C. CHUẨN BỊ. - Giỏo viờn: SGK, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi cỏc bài tập - Học sinh: SGK, thước chia khoảng, học bài và làm đầy đủ BTVN D. TIẾN TRèNH LấN LỚP. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) Hs1: - Phát biểu các tính chất của phép cộng số nguyên, viết công thức. - Làm BT 37a/78 (SGK). Hs2: - Làm BT 40/79 (SGK) - Thế nào là 2 số đối nhau. Cách tính GTTĐ của 1số nguyên. III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tớnh tổng, tớnh nhanh (15 phỳt) Hs: Lên bảng làm Gv: HD_Có thể làm 1 trong các cách sau: C1. Cộng từ trái sang phải C2. Cộng các số dương, các số âm rồi tính kết quả. C3. Nhóm hợp lí các số hạng. Gv: Chốt lại ở cách 3. Hs: Tương tự lờn bảng thực hiện cõu b, c. Cả lớp làm vào vở nhỏp Gv: Nhận xột và HD sữa sai Bài tập 1: (BT 60a/ 61_SBT) a) 5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15) = [5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13+(-15)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6 b) BT 62a/ 61 (SBT) -17 + 5 + 8 + 17 = [(-17) + 17)] + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 c) BT 66a/ 61 (SBT) 465 + [58 + (-465)] + (-38) = [465 + (-465)] + [58 + (-38)] = 0 + 20 = 20 Gv: Giới thiệu trờn trục số | x | 15 Hs: Đứng tại chổ cho biết cú những số nguyờn nào thoả món điều kiện trờn Gv: Nhận xột và HD thực hiện Gv: Đưa đề bài tập 63/ 61(SBT) lờn bảng phụ và HD học sinh làm cõu a Hs: Lờn bảng làm tương tự cõu b và c. Cả lớp bổ sung và sữa sai d) Tìm x Z và tính tổng của x biết: | x | 15 x = {-15; -14; -13;... 0; 1; 2;...; 14; 15} Tổng: -15 + (-14) + ... + 0 + 1 + ... + 14 + 15 = [(-15) + 15] + [(-14) + 14]+...+ [(-1)+1]+ 0 = 0 Bài tập 2: (BT 63/ 61_SBT) Rỳt gọn cỏc biểu thức a) -11 + y + 7 = [(-11) + 7] + y = - 4 + y b) x + 22 + (-14) = x + [22 + (-14)] = x + 8 c) a + (-15) + 62 = a + [(-15) + 62] = a + 47 Hoạt động 2: Bài toỏn thực tế (8 phỳt) Hs: Đọc nội dung BT 43/ 80 (SGK) Gv: HD học sinh vẽ hỡnh minh hoạ ? Sau 1h canô 1 ở vị trí nào ? Canô 2 ở vị trí nào ? Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km Gv: Hỏi tương tự như phần a với câu b Hs: Lần lượt trả lời, cả lớp bổ sung _ A C D + B -7km 7km 10 km Bài tập 3: (BT 43/ 80_SGK) Giải: a) Sau 1 h canô 1 ở B, canô 2 ở D (cùng chiều với B). Vậy 2 canô cách nhau: 10 - 7 = 3 (km) b) Sau 1h canô 1 ở B, canô 2 ở A (ngược chiều với B). Vậy 2 canô cách nhau 10 + 7 = 17 (km) Hoạt động 3: Toỏn đố vui (5 phỳt) Hs: Hoạt động nhóm BT này Gv: Kiểm tra vài nhóm. Hs: Đại diện một nhúm lờn trỡnh bày, cả lớp nhận xột và sữa sai Bài tập 4: (BT 45/ 80_SGK) Bạn Hùng đúng vì tổng của 2 số nguyên âm (mỗi số hạng của tổng) VD: (-5) + (-4) = -9 (-9) < (-5) và (-9) < (-4) Hoạt động 4: Sử dụng MTBT (7 phỳt) Gv: Chú ý nút +/- dùng để đổi dấu + thành - và ngược lại. Hoặc nút - dùng đặt dấu- của số âm. Gv: HD_HS cách bấm để tìm ra kết quả. Bài tập 5: (BT 46/ 80_SGK) a) 187 + (-54) = 133 b) -203 + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = - 388 IV. Củng cố: (3 phỳt) GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số nguyên. V. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt) - Xem lại bài theo vở + SGK - BTVN: 65, 67, 68, 69, 71/ 61 (SBT) - Xem trước bài : PHẫP TRỪ HAI SỐ NGUYấN VI. Bổ sung, rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 20/ 12/ 2006 Tiết 49: PHẫP TRỪ HAI SỐ NGUYấN A. MỤC TIấU. - Học sinh hiểu được qui tắc phép trừ trong Z. - Biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên. - Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của 1 loạt hiện tượng liên tiếp và phép tương tự. B. PHƯƠNG PHÁP. - Tương tự hoá, khái quát hoá. - Tích cực hoá hoạt động của học sinh. C. CHUẨN BỊ. - Giỏo viờn: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi [?] quy tắc và cỏc bài tập - Học sinh: SGK, học bài và làm BTVN, ễn tập quy tắc cộng hai số nguyờn D. TIẾN TRèNH LấN LỚP. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: (7 phỳt) Hs1: - Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu. - Chữa BT 65/61 (SBT) Hs2: - Chữa BT 71/62 (SBT) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1 phỳt) Ở cỏc tiết trước, cỏc em đó biết cỏch cộng hai số nguyờn cựng dấu và khỏc dấu. Cỏc em đó biết cỏch trừ hai số tự nhiờn như thế nào và khi nào thỡ phộp trừ trong tập hợp số tự nhiờn thực hiện được, vậy trong tập hợp số nguyờn phộp trừ sẽ như thế nào_ liệu cú phải khi nào phộp trừ cũng thực hiện được hay khụng - bài học hụm nay sẽ trả lời cõu hỏi đú. 2. Triển khai bài Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tỡm hiểu hiệu của hai số nguyờn (15 phỳt) Gv: Đưa lờn bảng phụ BT [?] và yờu cầu học sinh lờn bảng thực hiện Hs: Lờn bảng thực hiện ? (Vừa hỏi và chỉ lờn bảng) Ta thấy 1 và -1, -2 và 2, ... là hai số gỡ đõy Hs: Lần lượt trả lời Gv: Nhận xột và hỏi (vừa ghi lờn bảng) muốn trừ số nguyờn a cho số nguyờn b ta làm như thế nào ? Hs: Trả lời quy tắc .......... Gv: Bổ sung và yờu cầu học sinh đọc quy tắc trong SGK - Cho vớ dụ cụ thể 1. Hiệu của hai số nguyờn [?] a) 3 - 1 = 3 + (-1) = 2 3 - 2 = 3 + (-2) = 1 3 - 3 = 3 + (-3) = 0 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 3 - 5 = 3 + (-5) = -2 b) 2 - 2 = 2 + (-2) = 0 2 - 1 = 2 + (-1) = 1 2 - 0 = 2 + 0 = 2 2 - (-1) = 2 + 1 = 3 2 - (-2) = 2 + 2 = 4 * Qui tắc: (SGK) TQ: a - b = a + (-b) * Ví dụ: 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + (8) = 5 Hoạt động 2: Vớ dụ thực tế (9 phỳt) Hs: Đọc ví dụ ? Để tìm t0 ở Sapa ta phải làm như thế nào - Hãy thực hiện phép tính - Trả lời bài toán ? Cho biết phép trừ 2 số tự nhiên thực hiện được khi nào ? Còn trong Z, phép trừ thực hiện như thế nào Hs: Trả lời Gv: Bổ sung và giới thiệu nhận xột như trong SGK Gv: Lí do mở rộng từ tập N -> tập Z là để phép trừ luôn luôn thực hiện được. 2. Vớ dụ Giải: Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có: 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy t0 hôm nay ở Sapa là: -10C * Nhận xét: (SGK) IV. Củng cố: (9 phỳt) - Hs phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên. Nêu công thức - Hs: Làm BT 77/ 63 (SBT) Hs1: a) -28 - (-32) = - 28 + 32 = 44 b) 50 - (-21) = 50 + 21 = 71 c) (-45) - 30 = (-45) + (-30) = -75 Hs2: d) x - 80 = x + (-80) e) 7 - a = 7 + (-a) g) (-25) - (-a) = -25 + a - Gv: Nhận xột và hướng dẫn sữa sai cho học sinh, quan sỏt và sữa sai cho cả lớp V. Hướng dẫn về nhà: (4 phỳt) - Học bài theo vở + SGK - ễn tập cỏch cộng hai số nguyờn cựng dấu và khỏc dấu - BTVN: 47 - 53/ 82 (SGK) Hướng dẫn: HS làm BT 50/82 (SGK) Dòng 1: Kết quả là -3 vậy SBT ntn với số trừ Cột 1: Kết quả là 25. Vậy phải điền ntn để thoả mãn yêu cầu BT. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập VI. Bổ sung, rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 23/ 12/ 2006 Tiết 50: LUYỆN TẬP A. MỤC TIấU. - Củng cố các qui tắc phép trừ, qui tắc phép cộng các số nguyên. - Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kỹ năng tìm số hạng chưa biết của 1 tổng, thu gọn biểu thức. - Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ. B. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp tìm tòi, hoạt động n húm - Tích cực hoá hoạt động của học sinh. C. CHUẨN BỊ. - Giỏo viờn: SGK, thước thẳng, bảng phụ ghi cỏc bài tập . . . - Học sinh: SGK, học bài và làm đầy đủ BTVN D. TIẾN TRèNH LấN LỚP. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt) Hs1: - Phát biểu qui tắc phép trừ số nguyên. Viết công thức. Hs2: - Thế nào là 2 số đối nhau Làm BT 49/82 (SGK) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Ở tiết trước, cỏc em đó học quy tắc trừ hai số nguyờn, hụm nay ỏp dụng ta đi giải một số bài tập. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thực hiện phộp tớnh (15 phỳt) Gv: Cùng HS xây dựng bài giải a và b. - Thực hiện phép tính trong ngoặc. Sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải c và d. Hs: 2 em lờn bảng thực hiện ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính, áp dụng qui tắc. Gv: Treo bảng phụ BT 83/ 64 (SBT) Điền số thích hợp vào ô trống a -1 -7 5 0 b 8 -2 7 13 a - b -9 -5 -2 -13 Hs: Chuẩn bị sau đó gọi 2 em lên bảng viết quá trình giải. Gv: Điền kết quả vào ô trống sau khi điều chỉnh bài của 2 em. Bài tập 81, 82/ 64 (SBT) a) 8 - (3 - 7) = 8 - [3 + (-17)] = 8 - (-4) = 8 + 4 = 12 b) (-5) - (9 - 12) = -5 - [9 + (-12)] = -5 - (-3) = -5 + 3 = -2 c) 7 - (-9) - 3 = (7 + 9) - 3 = 16 - 3 = 13 d) (-3) + 8 - 1 = [-3 + 8] - 1 = 5 - 1 = 4 Bài tập 83/ 64 (SBT) (-1) - 8 = (-1) + (-8) = -9 (-7) - (-2) = (-7) + 2 = -5 5 - 7 = 5 + (-7) = -2 0 - 13 = 0 + (-13) = -13 Hoạt động 2: Dạng toỏn tỡm x, biết (9 phỳt) Gv: Yêu cầu HS làm BT 87/ 65 (SBT) ? Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x 0 nếu biết: a) x + | x | = 0 b) x - | x | = 0 Bài tập 87/ 65 (SBT) a) x + | x | = 0, nờn | x | là số đối của x Suy ra: x < 0 ? Tổng 2 số bằng 0 khi nào ? Hiệu 2 số bằng 0 khi nào Hs: Lần lượt trả lời Gv: Nhận xột và HD thực hiện b) x - | x | = 0, nờn | x | = x Suy ra: x > 0 Hoạt động 3: Bài tập đỳng sai - đố vui (7 phỳt) Gv: Phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm. Bài tập: Điền đúng, sai ? Cho ví dụ a) Hồng: "Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ" VD: ................................................... b) Hoa: "Không thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ " VD: .................................................. c) Lan: "Có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ VD: ................................................. Hs: Hoạt động theo nhóm Gv: Nhận xột và HD giải thớch a) Đ. Ví dụ: 2 - (-1) = 2 + 1 = 3 b) S. c) Đ. Ví dụ: Như trên Hoạt động 4: Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi (5 phỳt) Gv: Đưa BT 56/ 83 (SGK) lên bảng phụ - Yêu cầu HS thao tác theo - Rồi gọi HS lên bảng cùng HS cả lớp làm BT phần a, b. a) 169 - 733 = - 564 b) 53 - (-478) = 531 IV. Củng cố: (5 phỳt) ? Trong N khi nào phép trừ không thực hiện được. ? Muốn trừ số nguyờn a cho số nguyờn b ta làm như thế nào V. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt) - Ôn tập các qui tắc cộng, trừ số nguyên. - BTVN: 84 - 86, 88/ 64, 65 (SBT) - Xem trước bài : QUY TẮC DẤU NGOẶC VI. Bổ sung, rỳt kinh nghiệm Ngày soạn: 25/ 12/ 2006 Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC A. MỤC TIấU. - Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). - HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số. - Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi bỏ dấu ngoặc B. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu giải quyết vấn đề, - Tích cực hoá hoạt động của học sinh. C. CHUẨN BỊ. - Giỏo viờn: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi cỏc BT [?], cỏc đề bài - Học sinh: SGK, thước, học bài và xem trước bài mới D. TIẾN TRèNH LấN LỚP. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: (7 phỳt) Hs1: - Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu. Cộng 2 số nguyên khác dấu. Hs2: - Phát biểu qui tắc trừ số nguyên. Làm BT 84/64 (SBT) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (3 phỳt) Hóy tớnh giỏ trị của biểu thức: 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) Hs: Đứng tại chổ nờu cỏch làm Gv: Giới thiệu - ta thấy trong dấu ngoặc thứ nhất và ngoặc thứ hai đều cú 42 + 17, vậy cú cỏch nào bỏ cỏc dấu ngoặc này để việc tớnh toỏn trở nờn dễ dàng hơn hay khụng ? Bài học hụm nay ta sẽ tỡm hiểu điều đú. 2. Triển khai bài Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Xõy dựng quy tắc dấu ngoặc (20 phỳt) Gv: Yờu cầu HS thực hiện [?1] trong SGK Hs: Lần lượt từng em đứng tại chổ trả lời Gv: Nhận xột, bổ sung và yờu cầu học sinh rỳt ra nhận xột 1. Quy tắc dấu ngoặc [?1] a) Số đối của 2 là -2 Số đối của -5 là 5 Số đối của tổng [2 + (-5)] là : -[2 + (-5)]= -(-3) = 3 b) Số đối của tổng [2+(-5)] là 3 Tổng các số đối của 2 và -5 là: -2 + 5 = 3 ? Tương tự, so sánh số đối của tổng (-3 + 5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng. Hs: - (-3 + 5 + 4) = -6 3 + (-5) + (-4) = -6 Vậy: -(-3 + 5 + 4) = 3 + (-5) + (-4) Gv: Qua vớ dụ trờn, ta thấy: Khi bỏ dấu ngoặc mà cú dấu "-" đằng trước thỡ dấu của cỏc số hạng trong ngoặc sẽ như thế nào, ta tiếp tục đi thực hiện [?2] sẽ rừ Hs: làm [?2] câu a. ? Rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu + đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc ntn Hs: Trả lời và làm tiếp cõu b cảu [?2] ? Rút ra nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc ntn Hs: Lần lượt trả lời Gv: Nhận xột, bổ sung yờu cầu HS phỏt biểu lại quy tắc dấu ngoặc trong SGK Gv: Ghi vớ dụ lờn bảng và yờu cầu HS làm Có thể làm 1 trong 2 cách C1: Bỏ dấu ngoặc đơn trước C2: Bỏ dấu ngoặc vuông trước. Gv: Bổ sung cách còn lại Gv: Yêu cầu HS vận dụng qui tắc làm BT đưa ra lúc ban đầu. Hs: Một em lờn bảng làm lại BT này, em thứ 2, 3 ỏp dụng làm BT [?3] Vậy: Số đối của 1 tổng = tổng các số đó của các số hạng. [?2] Tính và so sánh kết quả của: a) 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = -1 7 + 5 + (-13) = -1 => 7 + (5 -13) = 7+ 5 + (-13) b) 12 - (4 - 6) = 12 - (-2) = 12 + 2 = 14 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 * Ví dụ: Tính nhanh C1: a) 324 + [112 - (112 + 324)] = 324 + [112 - 112 - 324] = 324 + 112 - 112 - 324 = 324 - 324 + 112 - 112 = 0 b) (-257) - [(-257 + 156) - 56] = - 257 - (-257 + 156) + 56 = -257 + 257 - 156 + 56 = -100 C2: a) 324 + 112 - (112 + 324) = 324 + 112 - 112 - 324 = 0 b) -257+ 257 - 156 + 56 = 0 - 100 = -100 * Bài tập: Tính 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) = 5 + 42 - 15 + 17 - 42 - 17 = 5 - 15 = -10 Gv: Kiểm tra bài làm của HS, nhận xột và HD sữa sai [?3] a) (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 = - 39 b) (-1579) - (12 - 1579) = (-1579) - 12 + 1579 = -12 Hoạt động 2: Thế nào là tổng đại số (10 phỳt) Gv: Giới thiệu phần này như SGK Gv: Giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số: + Thay đổi vị trí các số hạng. + Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu (+) (-) đằng trước Hs: Thực hiện các VD (SGK) 2. Tổng đại số - Tổng đại số là 1 dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên. - Khi viết tổng đại số: Bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc. VD: 5 + (-3) - (-6) - (+7) = 5 + (-3) + (+6) + (-7) = 5 - 3 + 6 - 7 = 11 - 10 = 1 * Trong 1 tổng đại số ta có thể: SGK VD: * a - b - c = -b + a - c = -b - c + a 97 - 150 - 47 = 97 - 47 - 150 = -150 - 47 + 97 = -150 + 50 = -100 * a - b - c = (a - b) - c = a - (b + c) 284 - 75 - 25 = 284 - (75 + 25) = 284 - 100 = 184 * Chú ý: SGK IV. Củng cố: (3 phỳt) - GV yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc dấu ngoặc. Cách viết gọn tổng đại số. - GV: Treo bảng phụ BT “đúng”, “sai” về dấu ngoặc. a) 15 - (25 + 12) = 15 - 25 + 12 c b) 43 - 8 - 25 = 43- (8-25) c V. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt) - Học thuộc quy tắc dấu ngoặc - BTVN: 57 - 60/ 85 (SGK); 89 -> 92/ 65 (SBT) - Tiết sau luyện tập VI. Bổ sung, rỳt kinh nghiệm Ngày soạn: 26/ 12/ 2006 Tiết 52: LUYỆN TẬP A. MỤC TIấU. - Học sinh sử dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để thực hiện phộp tớnh - Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc để biến đổi, tớnh giỏ trị của biểu thức một cỏch hợp lớ - Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi bỏ dấu ngoặc B. PHƯƠNG PHÁP. - Nêu giải quyết vấn đề - Tích cực hoá hoạt động của học sinh. C. CHUẨN BỊ. - Giỏo viờn: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi cỏc BT - Học sinh: SGK, thước, học bài và làm BTVN D. TIẾN TRèNH LấN LỚP. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: (9 phỳt) Hs1: Phỏt biểu quy tắc dấu ngoặc. Áp dụng làm BT 89/ 65 (SBT) Hs2: Lờn bảng làm BT 59/ 85 (SGK) Gv: Nhận xột và HD sữa sai, cho điểm III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài: (28 phỳt) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG GHI BẢNG Hs: Đọc nội dung BT 90/ 65 (SGK) Gv: HD học sinh làm mẫu cõu a, gọi một em lờn bảng làm cõu b - Thực hiện bằng cỏch thu gọn biểu thức để đưa biểu thức về dạng đơn giản hơn (chỳ ý cỏc số hạng bằng chữ và cỏc số hạng bằng số) Hs: Lờn bảng làm cõu b, cả lớp làm vào vở, nhận xột ... Gv: Đưa đề BT 60/ 85 (SGK) lờn bảng phụ ? Hóy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc Bài tập 90/ 65 (SBT): Đơn giản biểu thức a) x + 25 + (-17) + 63 = x + 25 - 17 + 63 = x + 8 + 63 = x + 71 b) (-75) - (p + 20) + 95 = -75 - p - 20 + 95 = -75 - 20 - p + 95 = -95 - p + 95 = -95 + 95 - p = -p Bài tập 60/ 85 (SGK): Hs: Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc Gv: Khắc sõu lại - Khi phỏ bỏ dấu ngoặc, phớa trước dấu ngoặc là dấu "+" thỡ giữ nguyờn cỏc số hạng trong ngoặc, ngược lại phớa trước dấu ngoặc là dấu "-" thỡ đổi dấu tất cả cỏc số hạng trong ngoặc. Hs: Hai em ỏp dụng lờn bảng thực hiện bài tập này, cả lớp làm vào vở. Gv: Kiểm tra bài làm của học sinh, nhận xột và HD sữa sai. Gv: Đưa đề BT 93/ 65 (SBT) lờn bảng phụ ? Muốn tớnh giỏ trị của biểu thức này ta phải làm như thế nào Hs: Thay cỏc giỏ trị của x, b, c vào biểu thức rồi tớnh Gv: Yờu cầu hai em lờn bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở Hs: Đọc tiếp nội dung BT 94/ 65 (SBT) Gv: Đưa đề bài lờn bảng phụ cú vẽ sẵn 3 hỡnh 22 như SBT - Hướng dẫn: Thay vào mỗi ụ một chữ số thớch hợp sao cho tổng bốn số trờn mỗi cạnh của tam giỏc đều bằng nhau và bằng : 9 ; 16 ; 19 Hs: Tiến hành hoạt động nhúm BT này, Gv: Nhận xột và gọi đại diện mỗi nhúm lờn điền kết quả a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = 27 - 27 + 65 - 65 + 346 = 346 b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = 42 - 42 + 17 - 17 - 69 = -69 Bài tập 93/ 65 (SBT): a) = ... = -5 b) = ... = -1 Bài tập 94/ 65 (SBT): 4 -2 9 5 7 -1 6 8 -3 -1 4 8 -2 6 7 -3 9 5 7 -2 6 8 -1 4 9 -3 5 IV. Củng cố: (3 phỳt) - GV yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc dấu ngoặc. V. Hướng dẫn về nhà: (5 phỳt) - Xem lại cỏc nội dung đó học trong vở + SGK, học thuộc cỏc quy tắc .. - ễn tập lại cỏc kiến thức về chương tập hợp số tự nhiờn, số nguyờn: Cỏc cỏch để viết một tập hợp, tỡm ƯCLN, BCNN, cỏc quy tắc cộng-trừ số nguyờn; cỏc cỏch đặt tờn cho đường thẳng, điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng, ... - Chuẩn bị thi Học kỡ I

File đính kèm:

  • docSo hoc 6 4852 2 cot.doc
Giáo án liên quan