I. Mục tiêu: học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng , tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức
Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm GTTĐ của một số nguyên
Ap dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế
Rèn luyện tính sáng taọ cho học sinh.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập
HS chuẩn bị bút dạ, bảng con.
Tiến trình dạy học.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 48: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: Nguyễn Văn Châu
Tiết 48: LUYỆN TẬP NS:6/12/08
Mục tiêu: học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng , tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thứcTiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm GTTĐ của một số nguyênAùp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tếRèn luyện tính sáng taọ cho học sinh.
Chuẩn bị của GV và HS:GV chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi và bài tậpHS chuẩn bị bút dạ, bảng con.
Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ(8’)
GV nêu câu hỏi
HS1: phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức tổng quát. Chữa bài tập 37 SGK
HS2: chữa bài tập 40 SGK
Cho biết t6hế nào là hai số đối nhau? Cách tính GTTĐ của một số nguyên?
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
bài 1 (bài 60(a) SBT
Tính
a)5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)
có bao nhiêu cách giải bài toán này?
HS: có nhiều cách giải bài toán
Có thể giải
5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)
=[5+9+13]+[(-7)+(-11)+(-15)]=27+(-33)
=-6
Bài 62 (a) (-17)+5+8+17
Bài 66(a)465+[58+(-465)]+(-38)
Tính tổng các số nguyên có GTTĐ nhỏ hơn hoặc bằng 15:
Xác định x sao cho
Bài 2: rút gọn biểu thức
(bài 63 )trang 61SBT
a) -11+y+7
b) x+22+(-14)
c)a+(-15)+62
bài tập 43SGK
a)sau 1 giờ ,ca nô 1 oẻ vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí nào? Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km?
b) câu hỏi tương tự phần a)
Dạng 3 Đố vui
Gọi x là một trong 7 số đã cho khi cộng cả ba hàng ta được (-1)+(-2)+(-3)+(-4)+5+6+7+2x=0+0+0=0 suy ra x=-4
Từ đó ta điền được các số vào các hình tròn còn lại
Bài 37
(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4=[(-4)+4]+[(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0=0
Bài 40:
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
3
15
2
0
Luyện tập
Dạng 1: tính nhanhbài 1 (bài 60(a) SBT
5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)
=[5+(-70)]+[9+(-11)]+[13+(-15)]
=(-2)+(-2)+(-2)= -6
(-17)+5+8+17=[(-17)+17]+(5+18)
= 0+23=23
465+[58+(-465)]+(-38)
=[465+(-465)]+[(-38)+58]=0+20=20
suy ra x=-15;-14;-13;-12;….;12;
13;14;15
(-15)+(-14)+(-13)+(-12)+….+12+13+14+15
[(-15)+15]+[(-14)+14]+[(-13)+13]+…..
+[(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0 = 0
Bài 2:
a) -11+y+7 =-4+y
b) x+22+(-14) = x+8
c)a+(-15)+62 =a+47
dạng 2: Toán thực tế
bài3(bài 43)
a)Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng
Chiều với D ) , vậy hai ca nô cách nhau:
10-7=3(km)
b) sau 1 giờ ca nô 1 ở B , ca nô 2 ở A (ngược chiều với B), vậy hai ca no cách nhau:
10+7=17(km)
Dạng 3 Đố vui.
Bài 4 (bài 64SGK)
Hoạt động 3:Củng cố (5’)
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
Làm bài tập 70 trang 62 SBT :
Điền vào chỗ trống.
x
-5
7
-2
y
3
-14
-2
x+y
-2
-7
-4
2
7
4
-3
4
2
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà(2’)
Oân lại quy tắc và các tính chất của phép cộng các số nguyênBài tập:65;67;68 SBT
File đính kèm:
- DS6-t48.doc