Giáo án Toán học 6 - Tiết 51: Quy tắc dấu ngoặc

I. Mục tiêu

Học sinh hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc ( bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc)

học sinh biết khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV: bảng phụ ghi quy tắc dấu ngoặc,các phép biến đổi tương đương trong tổng đại số

HS: bảng con, bút dạ

III. Tiến trình dạy học.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4834 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 51: Quy tắc dấu ngoặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên : Nguyễn Văn Châu Tiết 51: QUY TẮC DẤU NGOẶC NS:12/12/2008 Mục tiêu Học sinh hiểu và vận dụng quy tắc dấu ngoặc ( bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc) học sinh biết khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số Chuẩn bị của GV và HS: GV: bảng phụ ghi quy tắc dấu ngoặc,các phép biến đổi tương đương trong tổng đại số HS: bảng con, bút dạ Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ(7ph) Phát biểu quy tắc cộng , trừ hai số nguyên. Cho m=-25,x=-98,a=61. tính c)a-m+7-8+m HS phát biểu quy tắc và giải bài tập Hoạt động 2: (20ph) GV đặt vân đề : Hãy tính GT của biểu thức 5+(42-15+17)-(42+17) GV: em hãy nêu cách làm? HS: ta có thể tính từng ngoặc trước rồi thực hiện từ trái sang phải. GV: ta nhận thấy trong ngoặc thứ nhất và ngoặc thứ hai đều có 42+17, vậy có cách nào để bỏ di các dấu ngoặc để việc tính toán thuận lợi hơn không? Cho HS làm ?1 a)Tìm số đối của 2; -5; 2+(-5) b) so sánh số đối của tổng 2+(-5)với tổng các số đối của 2 và -5 ?1 Số đối của 2;-5;2+(-5) lần lượt là -2; 5; -2+5=3 b) Số đối của tổng 2+(-5) bằng tổng các số đối của chúng ?2 Tính và so sánh các kết quả a)7+(5-13) và 7+5+(-13) b)12-(4-6) và 12-4+6 GV : khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu “-“ ta phải làm gì để kết quả của biểu thức không đổi Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước có dấu”+” thì ta làm thế nào? GV yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc dấu ngoặc. GV: yêu cầu hs làm bài tập 59 (sgk) Sau đó gọi học sinh giải ?3 và bảng con theo nhóm. Hoạt động 3: (10ph) GV giới thiệu phần này như SGK Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng , trừ các số nguyên Khi viết tổng đại số, sau khi chuyển các phép trừ thành phép cộng ,ta có thể bỏ dấu của phép toán cộng và dấu ngoặc. Ví dụ: 5+(-3)-(-6)-(+7) = 5+(-3)+(+6)+(-7 ) =5-3+6-7 Trong tổng đại số , ta có thể thay đổi các số hạng bất kỳ kèm theo dấu của chúng Hoạt động 4: luyện tập- củng cố:(7ph) GV: yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc dấu ngoặc Cách viết gọn tổng đại số Bài tập 57: GV cho HS làm bài tập Đ, S về dấu ngoặc Các đẳng thức sau đúng hay sai ? vì sao? 15-(25+12)=15-25+12 43-8-25 =43-(8-25) Với m=-25,x=-98,a=61 thì a-m+7-8+m=61-(-25)+7-8+(-25)=61+8-7 =62 Quy tắc dấu ngoặc. ?2 a)7+(5-13) = 7+5+(-13)(=-1) b)12-(4-6) = 12-4+6(=14) Quy tắc (SGK) Ví dụ : Tính nhanh a) (2736-75)-2736= 2736-2736-75 =-75 ?3 b) (-2002)-(57-2002) = -2002+2002-57 = -57 Tính nhanh. a) (768-39)-768=769-39-768=(769-768)- 39 =1-39=-38 b) (-1579)-(12-1579)=(-1579)-12+1579 = (-1579)+1579-12=-12 Tổng đại số -Khi viết tổng đại số, sau khi chuyển các phép trừ thành phép cộng ,ta có thể bỏ dấu của phép toán cộng và dấu ngoặc -Trong tổng đại số , ta có thể thay đổi các số hạng bất kỳ kèm theo dấu của chúng -Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý nhưng chú ý trước dấu ngoặc là dấu ‘”-“ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. LUYỆN TẬP Bài 57 a) (-17)+5+8+17 =17-17+5+8=5+8=13 (-4)+(-440)+(-6)+440 =-4-6-440+440 = -10 Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà(1ph) Học thuộc các quy tắc. Bài tập 58; 60SGK. Bài tập 89 đến 92 SBT

File đính kèm:

  • docDS6-t51.doc
Giáo án liên quan