A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố được cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số nắm được ĐN thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích HS tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích. áp dụng nhanh vào giải các bài toán.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm ƯCLN
B. Phương pháp:
- Gợi mở vấn đỏp
- Kiểm tra thực hành
C. Chuẩn bị:
1. GV: Nội dung, máy chiếu, chọn bài tập để giải, giấy trong, phấn màu.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, làm bài tập đã ra .
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1'):
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tuần 32 đến tuần 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 32 : LUYỆN TẬP (tiết 1)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố được cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số nắm được ĐN thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích HS tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích. áp dụng nhanh vào giải các bài toán.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm ƯCLN
B. Phương pháp:
- Gợi mở vấn đỏp
- Kiểm tra thực hành
C. Chuẩn bị:
GV: Nội dung, máy chiếu, chọn bài tập để giải, giấy trong, phấn màu.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, làm bài tập đã ra .
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1'):
II. Bài cũ (7') :
HS1 tìm ƯCLN(15,30,90)
HS2: Làm BT 176(SBT)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề (3'): Tiết trước các em được biết cách tìm ƯCLN cảu hai hay nhiều số. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm bài tập tốt, tiết hôm nay.
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số:
HS đọc nội dung bài toán
? Bằng cách nào để tìm ƯCLN của hai hay nhiều số khác nhau
Hoạt động 2: Học sinh đọc nội dung bài toán.
Bằng kiến thức nào để tìm được số tự nhiên a lớn nhất và thỏa mãn điều kiện cảu bài toán.
Hoạt động 3: Học sinh đọc nội dung của bài toán
? Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1
Hoạt động 4: GV tổ chức thi trò chơi thi làm toán nhanh
Yêu cầu: Cử hai đội, mỗi dội 5 em, mỗi em lên bảng chỉ viết 1 dòng rồi đưa phấn cho em thứ 2 đến khi kết thúc.
Lưu ý: Em sau có thể sửa sai cho em trước.
Đội thắng cuộc là đội làm nhanh và đúng.
1. BT 142/56: Tìm ƯCLN của
a. 16 và 24
16 = 24
24 = 23.3
ƯCLN(16, 24) = 23 = 8
ƯC(16,24) = {1; 2; 4; 8}
b. 180 và 234
ƯCLN(180, 234) = 15
ƯC(180, 234) = {1; 3; 5; 15}
2. BT143/56: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 a và 700 a
a là ƯCLN của 420 và 700.
Vậy a = 140
3. BT144/56:
ƯCLN(144,192) = 48
ƯC(144, 192) = {1; 2; 3; 4 ;6; 8 ;12; 24; 48}
Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là: 24, 48.
4. BT: Trò chơi thi làm toán nhanh
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:
a. 54, 42 và 48
b. 24, 36, 72
54 = 2. 33
42 = 2. 3. 7
48 = 24. 3
ƯCLN(54, 42, 48) = 2.3 = 6
ƯC(54, 42, 48) = {1; 2; 3; 6}
24 = 23.3
36 = 22.33.
72 = 22.32.
ƯCLN(24, 36, 72) = 23.3 = 12
ƯC(24, 36, 72) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
IV. Củng cố (3'):
- Nhắc lại phương pháp giải các bài tập
-Tìm ƯCLN(16, 24)
V. Dặn dò (2'):
- Xem lại bài, quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
- Làm BT SKG phần luyện tập 2.
- Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 33 : LUYỆN TẬP (tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố được cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số nắm được Đ/n thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích HS tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích. áp dụng nhanh vào giải các bài toán.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm ƯCLN
B. Phương pháp:
- Gợi mở vấn đỏp
- Kiểm tra thực hành
C. Chuẩn bị:
1.GV: Nội dung, máy chiếu, chọn bài tập để giải, giấy trong, phấn màu.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, làm bài tập đã ra .
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1'):
II. Bài cũ(7') :
HS1: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 480 a và 600 a
HS2: Tìm ƯCLN (126, 210, 90)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại cách tìm ƯCLN
112 x, 140 x và 10 < x < 20 chứng tỏ x quan hệ như thế nào với 112 và 140?
Muốn tìm ƯC(112, 142) ta thực hiên như thế nào?
Kết quả bài toán x phải thỏa mãn điều kiện gì?
Hoạt động 2: Gv tổ chức cho lớp hoạt động theo nhóm
HS đọc nội dung BT
? Đây là dạng bài toán nào, vận dụng kiến thức nào để giải.
? Mai mua được bao nhiêu hộp bút chì màu
Hoạt động 3: GV hướng dẫn phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng thuật toán Ơclit.
Phân tích ra thừa số nguyên tố như sau:
- Chia số lớn cho số nhỏ
- Nếu phép chia còn dư, lấy số chia đem chia cho số dư.
- Nếu phép chia này còn dư lại lấy số chia mới đem chia cho số dư mới.
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi thực hiện số dư bằng 0 thì số dư cuối cùng là ƯCLN lớn nhất phải tìm.
1. BT 146/57:
x ẻƯC( 112; 142)
Tìm ƯCLN(112, 140)
Tìm các ước của 112 và 140
112x và 140 x x ẻƯC(112; 142)
ƯCLN(112, 140) = 28
ƯC(112; 142) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Vì 10 < x < 20
Nên x = 14 thỏa mãn các điều kiện của đề bài.
2. BT 147/57:
a ẻƯC(28, 36) và a > 2
ƯCLN(28, 36) = 4
ƯC(28, 36) = {1; 2; 4}
Vì a > 2 nên a = 4 thỏa mãn điều kiện của bài toán.
b. Mai mua 7 hộp bút
Lan mua 9 hộp bút
3. BT:
GV hướng dẫn phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng thuật toán Ơclit.
VD 1: Tìm ƯCLN(135, 105)
135
105
105
30
1
30
15
3
0
2
VD2: Tìm ƯCLN (48,72)
72
48
48
24
1
0
2
IV. Củng cố (3'):
- Nhắc lại phương pháp giải các bài tập
- Tìm ƯCLN(16, 24) bằng thuật toán Ơclic
V. Dặn dò (2'):
- Xem lại bài, quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
- Tìm ƯCLN bằng thuật toán Ơclic.
- Làm các bài tập tương tự SBT
- Xem trước bài : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 34 : BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là BNNN của hai hay nhiều số
2. Kỹ năng:
+ HS biết tỡm BCNN của hai hay nhiều số bằng cỏch phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố
+ Phõn biệt được điểm giống nhau và khỏc nhau giữa hai quy tắc tỡm BCNN và ƯCNN
+ Biết tỡm BCNN một cỏch hợp lớ trong từng trường hợp
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm BCNN
B. Phương pháp:
- Gợi mở vấn đỏp
- Kiểm tra thực hành
C. Chuẩn bị:
1.GV: Nội dung, máy chiếu, chọn bài tập để giải, giấy trong, phấn màu.
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, làm bài tập đã ra .
D. Tiến trình:
I. ổn định tổ chức (1'):
II. Bài cũ : Khụng
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Xây dựng quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số
? Nhắc lại cách tìm BC của hai hay nhiều số
? Tìm BC( 4, 6) = ?
? Trong các BC( 4, 6) số nào là số nhỏ nhất ( Khác số 0).
? Vậy thế nào là BCNN của hai hay nhiều số .
? Tìm BCNN(15, 1) = ?
GV nêu chý ý khi tìm BCNN của các số trong đó có chứa số 1
Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 bằng cách phân tích mỗi số đó ra thừa số nguyên tố.
HS thực hiện VD SGK
Nêu các phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
? Trong các thừa số nguyên tố : Hãy chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng, lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng đó, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng, lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng đó, mỗi thừa só lấy với số mũ lớn nhất
? Vậy muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện như thế nào?
HS đọc nội dung QT SGK
? Vận dụng thực hiện ?1SGK
Tìm BCNN(8, 12)
Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
8 = 23. 12 = 22.3
Chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Hs: Đọc nội dung chỳ ý trong SGK
Gv: Giới thiệu chỳ ý và cho vớ dụ cụ thể
1. Bội chunng nhỏ nhất:
VD: Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28;...}
B(6)= {0; 6; 12; 18; 24; 30,...}
Số nhỏ nhất khác 0trong tập hợp các bội chung của 4 và 6 là 12, ta nói 123 là bội chung nhỏ nhất cảu 4 và 6.
Ký hiệu: BCNN(4, 6) = 12.
F Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 là (0; 12; 24) đều là bội của BCNN(4, 6).
ỉ Chú ý: Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. do đó: Với mọi số tự nhiên a và b khác 0 ta có:
BCNN(a; 1) = a
BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)
2.Tìm BCNN bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
VD: Tìm BCNN(8, 18, 30)
8 = 23. 18 = 2.33. 30 = 2.3.5
BCNN(8, 18, 30) = 23. 32.5 = 360
Quy tắc: SGK
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
B3: Lập tích các thừa số nguyên tố chung và riêng đó, mỗi thừa só lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
?1 Tìm BCNN(8, 12)
8 = 23. 12 = 22.3
BCNN(8, 12) = 23. 3 = 24
Tìm BCNN(12, 16, 48)
12 = 22.3 16 = 24. 48 = 24. 3.
BCNN(12, 16, 48) = 24. 3 = 48
ỉ Chú ý:
+ Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích các số đó.
VD: BCNN(5, 7, 8) = 5. 7. 8 = 280
+ Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.
VD: BCNN(12, 16, 48) = 48
IV. Củng cố (5'):
- Nhắc lại qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số
-Tìm BCNN(60, 280)
V. Dặn dò (2'):
- Xem lại bài, quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số.
- Làm BT SGK + SBT
- Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 35 : LUYỆN TẬP (tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN
- Học sinh biết tìm BC thông qua tìm BCNN.
- Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
B. Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi.
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh.
C. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bài tập.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: (10 phỳt)
HS1: - Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số ? Nêu nhận xét và chú ý ?
- Tìm BCNN (10; 12; 15)
HS2: - Nêu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 ?
HS3: - Làm BT 150b, 151b.
GV: Nhận xét và cho điểm.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: ở bài 16 các em đã biết tìm BC của 2 hay nhiều số bằng phương pháp liệt kê, ở tiết học này các em sẽ tìm BC thông qua tìm BCNN.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cách tìm BC thông qua tìm BCNN (12 phỳt)
GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK
Hoạt động theo nhóm.
GV: Cử đại diện phát biểu cách làm, các nhóm khác so sánh.
=> Kết luận
GV: Gọi HS đọc phần đóng khung ở SGK.
Ví dụ: Cho A = {x N/ x 8; x 18; x 30; x < 1000}
Viết tập hợp A = cách liệt kê các phần tử.
Vì: x 8
x 18 => x BC (8; 18; 30)
x 30 và x < 1000
BCNN (8; 18; 30) = 23 . 32 . 5 = 360
BC (8; 18; 30) là các bội của 360
Và x < 1000
Vậy A = {0; 360; 720}
Hoạt động 2: Luyện tập (20 phỳt)
Hs: Một em nêu cách làm và lên bảng chữa
GV: Kiểm tra kết quả làm bài của 1 số em và cho điểm.
HS: Nêu cách làm.
C1: Liệt kê.
C2: Phân tích ra TSNT.
GV: Yêu cầu HS nêu hướng làm
Một em lên bảng trình bày
C1. Liệt kê
C2. Tìm BC thông qua tìm BCNN
HS: đọc đề bài
Gọi số HS lớp 6C là a. Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan hệ ntn với 2; 3; 4; 8 ?
Đến đây bài toán trở về giống các BT đã làm ở trên.
GV: Yêu cầu HS làm tiếp.
GV: điều chỉnh
GV: Treo bảng phụ.
Bài 1: Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < 1000; a 60 à a 280
a 60 => a BC (60; 280)
a 280 BCNN (60; 280) = 840
Vì a < 1000 vậy a = 840
Bài 152: (SGK)
C1. a 15 => a BC (15; 18)
a 18
B(15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75;90...}
B(18) = {0; 18; 36; 54;72; 90...}
BC (15;18) = {0; 90...} vì a nhỏ nhất 0 => a = 90.
C2. a 15 => a BC (15; 18)
a 18
Vì a nhỏ nhất 0 nên a BCNN
BCNN (15; 18) = 90
Bài 153: (SGK)
30 = 2 . 3. 5
45 = 32 . 5
BCNN (30; 45) = 2 . 32 . 5 = 90
Các BC (30; 45) nhỏ hơn 500 là: 90; 180; 270; 360; 450.
Bài 154: (SGK)
Gọi số HS lớp 6C là a.
a 2 a BC (2; 3; 4; 8)
a 3 và 35 a 60
a 4 => BCNN (2; 3; 4; 8) = 24
a 8 => a = 48
Bài 155: (SGK)
* Nhận xét: ƯCLN(a, b)
BCNN (a, b) = a.b
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN (a; b)
2
10
1
50
BCNN (a; b)
12
300
420
50
ƯCLN (a,b) . BCNN (a,b)
24
3000
420
2500
a . b
24
3000
420
2500
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà: (3 phỳt)
- Xem lại các BT đã làm
- Làm BT 189 -> 192.
- Tiết say luyện tập tiết 2
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 36 : LUYỆN TẬP (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN.
- Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm BCNN 1 cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
- HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toàn thực tế đơn giản.
B. Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi.
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh.
C. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK.
HS: SGK, BT.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: (9 phỳt)
HS1: - Phát biểu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1?
- Làm BT 189 (SBT)
HS2: So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1.
Làm BT 190 (SBT)
III. Bài mới: (26 phỳt)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? x 12; x 21; x 28
? x có mối liên hệ gì với 12; 21; 28
Từ đó HS nêu hướng làm
GV: Trình bày lên bảng
HS: Tìm BC thông qua tìm BCNN
GV: Hướng dẫn HS phân tích bài toán
? a có mối quan hệ gì với 10 và 12
? Tìm BCNN (10; 12)
HS đọc để bài.
So sánh ND bài 158 so với bài 157 có điểm gì khác nhau ?
GV: Yêu cầu HS phân tích để giải BT.
Gọi a là số cây mỗi đội phải trồng.
Vậy a có mối quan hệ gì với 8 và 9 ?
Và a phải thoả mãn điều kiện gì ?
GV: Gọi 2 HS đọc và tóm tắt đề bài.
Gợi ý: Nếu gọi số đội viên Liên đội là a thì số nào chia hết cho 2, 3, 4, 5?
HS: a-1 phải chia hết cho 2, 3, 4, 5.
GV: ở bài 195 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 em.
Nếu thiếu 1 em thì sao ? Đó là bài 196 ở BTVN.
Bài 156: (SGK)
x 12; x 21; x 28
=> xBC (12; 21; 28) = 84
Vì 150 x {168; 252}
Bài 193: (SBT)
63 = 32 . 7
35 = 5 . 7 => BCNN (63; 35; 105)
105 = 3 . 5. 7 = 32 . 5. 7 = 315
Vậy BC (63; 35; 105) có 3 chữ số là: 315; 630; 945
Bài 157: (SGK)
Sau a ngày 2 bạn lại cùng trực nhật:
a là BCNN (10; 12)
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
=> BCNN (10; 12) = 22 . 3 . 5 = 60
Vậy sau ít nhất 60 ngày thì 2 bạn lại cùng trực nhật.
Bài 158: (SGK)
Số cây mỗi đội phải trồng là BC (8; 9)
Số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200
Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a.
Ta có a BC (8; 9) và 100 a 200
Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau.
=> BCNN (8; 9) = 8 . 9 = 72
Mà 100 a 200 => a = 144
Bài 195: (SBT)
Gọi số đội viên liên đội là a
(100 a 150)
Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên ta có:
(a-1) 2
(a-1) 3 => (a-1) BC (2; 3; 4; 5)
(a-1) 4
(a-1) 5
BCNN (2; 3; 4; 5) = 60
Vì 100 a 150
=> 99 a-1 149
Ta có: a-1 = 120
=> a = 121 (thoả mãn điều kiện)
Vậy số đội viên liên đội là 121
IV. Củng cố: (7 phỳt)
Có bao nhiêu cách tìm BCNN, BC ?
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà: (3 phỳt)
- Học bài theo vở + SGK
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương; HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập vào vở BT.
- Làm BT 159 -> 161 (SGK); 196; 197 (SBT)
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 37 : ễN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.
- Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các BT về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
- Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
B. Phương pháp: - Hệ thống hoá KT.
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh.
C. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Đáp án 10 câu hỏi và ôn tập từ câu 1 -> 4..
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào giờ học.
III. Bài mới: (39 phỳt)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Treo bảng 1 lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 đến câu hỏi 4.
Câu 1:
HS1: Lên bảng viết dạng tổng quát t/c giao hoán, kết hợp của phép cộng ?
HS2: Tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
GV: ? Phép cộng và phép nhân còn có tính chất gì ?
Sau đó GV treo bảng hoàn thiện lên bảng
HS: Theo dõi và đứng tại chỗ trả lời.
GV: Hoàn thiện câu trả lời lên bảng
“tích” “n thừa số = nhau” “a”
GV: Viết công thức nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
GV: Nhấn mạnh về cơ sở, số mũ ở mỗi công thức.
GV: Nêu điều kiện để a cho b
HS: Phát biểu
GV: Viết CTTQ lên bảng.
? Nêu điều kiện để a trừ được cho b.
GV: Phát phiếu học tập cho HS điền vào ô trống:
a) n - n c
b) n : n (n0) c
c) n + 0 c
d) n - 0 c
e) n . 0 c
f) n . 1 c
g) n : 1 c
Cả lớp làm BT. Hai HS lên bảng
HS1: Làm câu a, c
HS2: Làm câu b, d
Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện đúng:
+ Thứ tự thực hiện trong 1 phép tính
+ Thực hiện đúng quy tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
2 HS lên bảng làm 2 câu
Cả lớp theo dõi, cho nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm
4 HS lên thực hiện 4 câu
Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT.
A. Lý thuyết:
Câu 1:
Xem bảng tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
Trang 15
Câu 2: Em hãy điền vào dấu ... để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
- Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a.
an = a . a . a....a (n 0)
n thừa số
a gọi là cơ số
n gọi là số mũ
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa.
Câu 3:
am . an = am+n
am : an = a m-n (a o, m n)
Câu 4:
a = b . x (x N, b 0)
a b
B. Bài tập:
Bài 159: (SGK)
0
1
n
n
0
n
n
Bài 160: (SGK)
a) 204 - 84: 12 c) 56 : 53 + 23 . 22
= 204 - 7 = 53 + 25
= 197 = 125 + 32 = 157
b) 15.23 + 4.32 - 5.6
= 15 . 8 + 4. 9 - 5. 7
= 120 + 36 - 35 = 121
d) 164.53 + 47.164
= 164 (53 + 47)
= 164 . 100 = 16400
Bài 161: (SGK)
a) 219 - 7(x+1) = 100
7(x+1) = 219 - 100
x+1 = 119 : 7
x = 17-1
x = 16
b) (3x - 6 ).3 = 34
3x - 6 = 81 : 3
3x = 27 + 6
x = 33 : 3
x = 11
Bài 164: (SGK)
a) (1000+1) : 11=1001 : 11= 91 = 7.13
b) 142+52+22 = 225 = 32 . 52
c) 29 . 31 + 144 : 122 =900 = 22 . 32 . 52
d) 333: 3 + 225 : 152 = 112 = 24 . 7
IV. Củng cố: (3 phỳt)
Nhắc lại thứ tự thực hiện trong 1 phép tính.
V. Dặn dò, ra bài tập về nhà: (3 phỳt)
- Ôn lại phần lý thuyết đã học, xem lại các BT đã chữa.
- Ôn tiếp lý thuyết từ câu 5 đến câu 10.
- Làm BT 165 -> 167 (SGK)
- BT 203; 204; 208; 210 (SBT)
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 38 : ễN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng ; các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
- Rẽn kỹ năng tính toán cho HS.
B. Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi.
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh.
C. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Ôn tập và soạn các câu hỏi từ câu 5 -> câu 10.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào giờ học)
III. Bài mới: (40 phỳt)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? Nêu t/c chia hết của 1 tổng. Viết CT tổng quát.
HS: Phát biểu và nêu dạng tổng quát.
GV: Ghi bảng
A. Lý thuyết:
Câu 5: Tính chất chia hết của 1 tổng.
* Tính chất 1:
a m => (a+b) m
và b m
* Tính chất 2:
a không m => (a+b) không m
b m (a, b, m N; m 0)
HS: Nhắc lại dấu hiệu cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
GV: Treo bảng 2 (ở SGK) lên bảng.
GV: Kẻ bảng làm 4
Lần lượt gọi 4 HS lên bảng viết các câu trả lời từ 7 đến 10.
Hỏi thêm: SNT và hợp số có điểm gì giống và khác nhau ?
So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN.
GV: Treo bảng 3 trong SGK lên bảng.
GV: Phát phiếu học tập cho HS làm
a) 747 c P
235 c P
97 c P
b) a = 835 . 123 + 318 c P
c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 c P
d) c = 2 . 5. 6 - 2 . 29 c P
GV: Yêu cầu HS giải thích.
GV cùng HS làm câu a
Gợi ý: 84 x; 180 x vậy x có mối liên hệ gì với 84 và 180 ?
? Hãy nêu cách tìm ƯC (84; 180)
HS làm câu b.
GV: Yêu cầu HS đọc đề; phân tích đề bài và làm vào vở.
Gợi ý: - Gọi số sách cần tìm là a
Vậy a có mối liên hệ gì với 10; 15; 12 ?
- Tìm BCNN (10; 15; 12)
- Tìm a
Câu 6: Dấu hiệu chia hết:
cho Dấu hiệu
2 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn
5 Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
9 Tổng các chữ số 9
3 Tổng các chữ số 3
Câu 7, 8: (SGK)
Câu 9, 10: Cách tìm ƯCLN và BCNN
Tìm ƯCLN Tìm BCNN
1. Phân tích các số ra TSNT
2. Chọn các TSNT
Chung Chung và riêng
3. Lập tích các t/s đã chọn, mỗi t/s lấy với số mũ
Nhỏ nhất Lớn nhất
B. Bài tập:
Bài 165: (SGK)
Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống:
a) vì 747 9 (và > 9)
vì 235 5 (và > 5)
b) vì a 3 (và > 3)
c) vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ)
và b > 2
d)
Bài 166: (SGK)
A = {x N ẵ84 x; 180 x và x > 6}
x ƯC (84; 180) = 12
ƯCLN (84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Do x > 6 nên A = {12}
B = {x Nẵx 12; a 15; x 18 và 0 < x < 300}
x BC (12; 15; 18)và 0 < x < 300
BCNN (12; 15; 18) = {0; 180; 360...}
Do 0 B = {180}
Bài 167: (SGK)
Gọi số sách là a (100 a 150)
Thì: a 10; a 15; 1 12
=> a BC (10; 15; 12)
BCNN (10; 15; 12) = 60
a {60; 120; 180; ...}
Do 100 a 150 nên a = 120
Vậy số sách đó là 120 quyển.
IV. Hướng dẫn về nhà: (5 phỳt)
- Ôn tập kỹ lý thuyết
- Xem lại các BT đã chữa.
- Làm BT 207 -> 211 (SBT)
* Hướng dẫn: Bài 213 (SBT)
Hãy tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia ?
Nếu gọi a là số phần thưởng, thì a quan hệ như thế nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia ?
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 39 : KIỂM TRA CHƯƠNG I
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của học sinh.
- Kiểm tra:
+ Kỹ năng thực hiện 5 phép tính.
+ Kỹ năng tìm số chưa biết từ 1 biểu thức, từ 1 số điều kiện cho trước.
+ Kỹ năng giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố, hợp số ?
+ Kỹ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài toán thực tế.
B. Phương pháp: Làm bài viết trên giấy, trắc nghiệm và tự luận.
C. Chuẩn bị: - GV: Ra đề in sẵn trên giấy.
- HS: Ôn tập tốt.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ: Khụng
III. Bài mới: 1/ Đề bài
A. PHÁệN TRÀếC NGHIÃÛM:
Cỏu 1 : Hóy khoanh trũn vào một chữ in hoa A, B, C đứng trước cõu trả lời đỳng
1. Kóỳt quaớ pheùp tờnh 23 . 22 laỡ
A. 2 B. 26 C. 25
2. Kóỳt quaớ pheùp tờnh 23 : 22 laỡ
A. 2 B. 25 C. 26
3. Kóỳt quaớ pheùp tờnh 38 : 35 + 23.22 laỡ
A. 27 B. 32 C. 59
4. ặồùc cuớa 18 bàũng
A. {1, 9, 18} B. {1, 2, 3, 6, 9, 18} C. {2, 3, 6, 9, 18}
5. Bọỹi chung nhoớ nhỏỳt cuớa 9 vaỡ 18 bàũng
A. 18 B. 9 C. 162
6. ặồùc chung lồùn nhỏỳt cuớa 1 vaỡ 2007 bàũng
A. 2008 B. 2007 C. 1
Cỏu 2: Đỏnh dấu " X" vào ụ thớch hợp
Cõu
Âuùng
Sai
a) Nóỳu mọỹt sọỳ coù tọứng caùc chổợ sọỳ chia hóỳt cho 3 thỗ sọỳ õoù chia hóỳt cho 9
b) Nóỳu mọỹt sọỳ chia hóỳt cho 2 thỗ chổợ sọỳ tỏỷn cuỡng laỡ chổợ sọỳ 4
c) Sọỳ chia hóỳt cho 2 laỡ hồỹp sọỳ
d) Nóỳu mọỹt thổỡa sọỳ cuớa tờch chia hóỳt cho 6 thỗ tờch chia hóỳt cho 6
B. PHÁệN TặÛ LUÁÛN :
Cỏu 1: Tỗm sọỳ tổỷ nhión x, bióỳt : a) x = 83 : 8 - 22 . 23
b) 4.(x - 4) + 12 = 16
Cỏu 2: Vióỳt tỏỷp hồỹp sau bàũng caùch lióỷt kó caùc phỏửn tổớ
a) A = {x N \ 14 x < 18 }
b) B = {x N \ x 5, x 12 vaỡ x < 240 }
Cỏu 5: Tỗm sọỳ tổỷ nhión chia hóỳt cho 8, cho 10, cho 15. Bióỳt ràũng sọỳ õoù trong khoaớng tổỡ 360 õóỳn 480
1/ Đỏp ỏn - thang điểm
A. PHÁệN TRÀếC NGHIÃÛM: (4 điểm)
Cõu 1: (3 điểm_mỗi cõu 0,5 điểm) 1. C ; 2. A ; 3. C ; 4. B ; 5. A ; 6. C
Cõu 2: (1 điểm_mỗi cõu 0,25 điểm)
a) Sai ; b) Sai ; c) Đỳng d) Đỳng
B. PHÁệN TặÛ LUÁÛN : (6 điểm)
Cõu 1: (2 điểm_mỗi cõu 1 điểm) a) x = 32 ; b) x = 5
Cõu 2: (3 điểm_riờng cõu b -2 điểm) a) A = {14, 15, 16, 17} ; b) B = {0, 60, 120, 180}
Cõu 3: (1 điểm) : gồm 360 và 480
IV. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại kiến thức của chương I
- Xem trước bài : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYấN ÂM của chương II
File đính kèm:
- So hoc 6 3239 2 cot.doc