I. Mục tiêu:
? Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh ? cạnh ? cạnh của hai tam giác
? Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh ?
cạnh ? cạnh đề chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
? Thái độ: Rèn khả năng sử dụng dụng cụ, rèn tính chính xác và cẩn thận trong vẽ hình.
II. Phương tiện:
? GV: Giáo án điện tử, SGK, thước đo góc, đo dộ dài, compa
? HS: SGK, thước đo gó c, đo dộ dài, compa
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : (chiế u nội dung kiểm tra) (5 phút)
? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
? Nếu ?ABC = ?A’B’C’ ta suy ra được điều gì
ĐA:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11. Tiết PPCT: 22
Bài 3: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC
CẠNH CẠNH CẠNH (C.C.C)
Ngày soạn: 8/11/2009
Ngày dạy: 12/11/2009
Giáo viên: Lê Trung Hiếu
Đơn vị: Trường THCS Chu Văn An – Ninh Hoà – Khánh Hoà
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của hai tam giác
Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh
cạnh cạnh đề chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
Thái độ: Rèn khả năng sử dụng dụng cụ, rèn tính chính xác và cẩn thận trong vẽ hình.
II. Phương tiện:
GV: Giáo án điện tử, SGK, thước đo góc, đo dộ dài, compa
HS: SGK, thước đo góc, đo dộ dài, compa
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (chiếu nội dung kiểm tra) (5 phút)
? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
? Nếu ABC = A’B’C’ ta suy ra được điều gì
ĐA:
ABC = A’B’C’
A A '; B B';C C'
AB A ' B'; AC A 'C'; BC B'C'
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Đặt vấn đề (1 phút)
? Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay
không ta kiểm tra những điều kiện gì
Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay
không ta kiểm tra 6 điều kiện: 3 điều kiện về
cạnh, 3 điều kiện về góc. Nếu bỏ qua các
yếu tố bằng nhau về góc, chỉ xét các yếu tố
bằng nhau về cạnh chúng ta có chứng minh
được hai tam giác đó bằng nhau hay không.
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu.
GV giới thiệu bài mới
Trước khi tìm hiểu nội dung chính của bài
học, chúng ta cùng ôn lại cách vẽ tam giác
khi biết trước độ dài 3 cạnh
Ba cạnh tương ứng
bằng nhau, ba góc tương
ứng bằng nhau.
HS lắng nghe
HĐ 2: Vẽ tam giác biết trước ba cạnh (10 phút)
- GV nêu bài toán SGK
Ở lớp 6: chúng ta đã biết cách vẽ một tam
giác khi biết trước độ dài 3 cạnh của nó
? Vẽ ABC, biết AB = 2cm, AC = 3cm, BC =
HS đọc đề bài
Vẽ BC = 4cm
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán: Vẽ ABC, biết AB
= 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm
Cách vẽ: (đọc SGK/112)
4cm ta thực hiện ntn
GV tiến hành vẽ hình và diễn đạt
? Hãy nhắc lại cách vẽ hình ABC theo thứ tự
thầy vừa vẽ
? Ta còn có thể vẽ ABC theo một thứ tự
khác như thế nào
Chốt: Để vẽ tam giác biết 3 cạnh ta có thể vẽ
trước một trong 3 cạnh đã cho sau đó xác định
đỉnh còn lại. GV hướng dẫn vẽ ABC bằng
cách vẽ trước AC (chiếu nội dung hướng dẫn)
? Hãy vẽ A’B’C’ biết: A’B’ = 2cm, A’C’ =
3cm, B’C’ = 4cm.
GV chỉ lên hai hình vẽ và đặt vấn đề: Các
em có dự đoán gì về ABC và A’B’C’!
Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề:
? Để kiểm tra ABC và A’B’C’ có bằng
nhau hay không ta kiểm tra các điều kiện gì
? Theo hình vẽ ABC và A’B’C’ có các
cạnh nào bằng nhau
? Để kiểm tra ABC và A’B’C’ có bằng
nhau hay không ta cần kiểm tra thêm điều
kiện gì
? Hãy đo các góc của hai tam giác
? Hãy so sánh các góc của hai tam giác
? Em có kết luận gì về hai ABC và A’B’C’
Kết luận này đúng như điều mà chúng ta
dự đoán.
ABC và A’B’C’ có 3 cạnh tương ứng
bằng nhau ta cũng kết luận được hai tam
giác đó bằng nhau.
Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ AC ta vẽ các
cung tròn (B; 2cm) và (C;
3cm) cắt nhau tại A
Vẽ đoạn AB, AC ta
được ABC
HS vẽ hình vào vở
HS nhắc lại cách vẽ
hình
Nêu cách vẽ hình khác
HS vẽ hình trên bảng
bên cạnh hình ABC và
nháp
HS dự đoán: hai tam
giác bằng nhau
- 3 cạnh bằng nhau, 3 góc
bằng nhau
ABC và A’B’C’ có:
+ AB = A’B’; AC =
A’C’; BC = B’C’
Kiểm tra các cặp góc
bằng nhau
- 2 HS đo góc ở hai tam
giác
+ A = A’; B = B’;
C = C’
ABC = A’B’C’
Hình vẽ:
2cm 3cm
4cm
A
B C
HĐ 3: Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh (8 phút)
Qua bài toán trên em có thể rút ra nhận
xét gì về sự bằng nhau của hai tam giác?
Đó là nội dung tính chất được thừa nhận
Nếu 3 cạnh của tam
giác này bằng 3 cạnh của
tam giác kia thì hai tam
giác đó bằng nhau.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh
cạnh cạnh:
Tính chất (Học SGK / 113)
trong SGK. GV giới thiệu tính chất.
? Hãy đọc lại nội dung tính chất.
? Nêu GT, KL bằng lời của tính chất.
Giả sử ABC = A’B’C’ ta vẽ hình minh
hoạ như sau: GV hướng dẫn HS vẽ hình
? Viết GT và KL của tính chất theo hình vẽ
? Hãy nhắc lại nội dung của tính chất
Tính chất chỉ ra sự bằng nhau của hai tam
giác dựa trên sự bằng nhau của 3 cặp cạnh,
nên còn gọi là Trường hợp bằng nhau cạnh
cạnh cạnh và ký hiệu c.c.c
? Tính chất vừa học dùng để làm gì
? Để chứng minh hai tam giác bằng nhau theo
tính chất ta phải làm như thế nào
HS nhắc lại tính chất
GT: “3 cạnh của tam giác
này bằng 3 cạnh của tam
giác kia”
KL: “hai tam giác đó
bằng nhau”
- HS vẽ hình
- HS viết GT và KL của
tính chất
HS nhắc lại tính chất
Dùng CM hai tám giác
bằng nhau
Chứng minh 3 cạnh
tương ứng bằng nhau
A
B
C B'
A'
C'
G
T
ABC và A’B’C’ có:
AB = A’B’;
AC = A’C’;
BC = B’C’
K
L
ABC = A’B’C’
(c.c.c)
HĐ 4: Củng cố (16)
GV chiếu lần lượt các nội dung bài tập
Bài 1: Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau
Hình 68
B
D
C
A
Hình 69
N
M
Q
P
HD: GV hướng dẫn HS làm trên từng hình
? Ở các hình vẽ trên có các tam giác nào. Các tam giác
này đã cho những yếu tố nào bằng nhau.
? Từ những yếu tố đã cho, em có kết luận gì về các tam
giác trong hình.
? Nếu các tam giác đã cho trong hình bằng nhau hãy viết
ký hiệu các tam giác bằng nhau.
Chốt: Muốn chứng minh 2 tam giác bằng nhau theo
trường hợp c.c.c ta phải chỉ ra 3 cặp cạnh tương ứng bằng
nhau.
Bài 2: Cho hình vẽ sau. Hãy tìm số đo của góc B
HS lí luận:
Hình 68:
Xét ABD và ABC có:
AB là cạnh chung
AD = AC
BD = BC
Suy ra: ABD = ABC (c.c.c)
Hình 69:
Xét MQP và MNP có:
MP là cạnh chung
MQ = PN
QP = MN
Suy ra: MPQ=PMN (c.c.c)
Hình 70: KMN và NEF không bằng nhau
vì chỉ có 2 cặp cạnh bằng nhau
HS trình bày bài làm:
GT AC = AB; CB = BD; C = 1200
KL Tính B
Xét ABD và ACD ta có:
AD là cạnh chung
F
N
K
M
E
0120
D
B
A
C
HD:
? Viết GT, KL của bài toán
? Em hãy dự đoán số đo của góc B
? Căn cứ vào đâu em dự đoán được góc B bằng 1200
? Hãy chứng minh hai tam giác ACD và tam giác ABD
bằng nhau.
Chốt: Từ hai tam giác bằng nhau ta suy ra được các góc
bằng nhau, các cạnh bằng nhau. Nhờ các yêu tố bằng
nhau đó ta có thể tính các góc, các cạnh theo yêu cầu của
đề toán.
AB = AC
BD = CD
Suy ra: ABD = ACD (c.c.c)
Vì ABD = ACD nên C = B = 1200
(góc tương ứng)
Vậy B = 1200
HĐ 5: Hướng dẫn bài tập về nhà
Chiếu bài 17 hình 70
Bài 17.
Hình 70
K
I
H
E
? Trên hình vẽ có các tam giác nào được đặt tên
Chiếu nội dung gợi ý:
KK
E
H
I I
H
E
Dựa vào hình 68, 69 chúng ta có thể tìm được các tam
giác bằng nhau trong hình.
HS trả lời:
- EHK ; KIH ; KIE; EHI
3. Dặn dò:
- Xem lại cách vẽ hình SGK
- Học thuộc tính chất, vẽ hình và ghi được GT, KL của tính chất
- Làm BT 15, 16 và 17 hình 70
- Xem trước bài tập phần Luyện tập
Lê Trung Hiếu
File đính kèm:
- Giao an Hoi giang Tiet 22.pdf