Giáo án Toán học 7 - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

A. Mục tiêu : HS cần:

- Nắm được trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để CM các đọan thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

GV: Thước, eke, compa

HS: Thước, eke, compa

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông A. Mục tiêu : HS cần: - Nắm được trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để CM các đọan thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học B. Chuẩn bị của thầy và trò: GV: Thước, eke, compa HS: Thước, eke, compa C. Các hoạt động dạy học: ổn định lớp: Hoạt động của GV- HS Tg Nội dung chính Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác? GV vẽ hình 1 lên bảng HS1 chứng tỏ 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp (c.g.c) GV vẽ hình 2 lên bảng HS2 Chứng tỏm 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp (g.c.g) GV vẽ hình 3 lên bảng HS3 chứng tỏ 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp (cạnh huyền - góc nhọn) Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của 2 tam giác vuông HS làm ?1 củng cố cho phần 1 Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GV: yêu cầu hai HS đọc nội dung trong khung ở tr.135SGK GV Yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình và viết GT, KL của định lý đó Phát biểu định lý Pytago? Định lý Pyta go có ứng dụng gì? Vậy nhờ định lý Pytago ta có thể tính cạnh AB theo cạnh BC; AC như thế nào? Tính cạnh DE theo cạnh E F và DF như thế nào? Hoạt động 3: Củng cố- luyện tập Hs làm ?2 /SGK Gv gọi 1 HS trình bày C1 Gọi 1 Hs trình bày C2 10' 8, 15, 10p 1/ a/ DABC và DDEF có Â = D = 900 AB = DE AC = DF ịDABC = DDEF (c.g.c) b/ DABC và DDEF có Â = D = 900 AC = DF C = F ịDABC = DDEF (g.c.g) c/ DABC và DDEF có Â = D = 900 B = E BC = EF ịDABC = DDEF (cạnh huyền - góc nhọn) 1/Các trường hợp bằng nhau đã biết của 2 tam giác vuông ?1 H143: DAHB = DAHC ( c.g.c) H144: DDKE = DDKF (g.c.g) H145:D MIO = DNIO (cạnh huyền- góc nhọn) 2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông *Định lý: SGK/135 DABC, Â = 900; DDEF , D = 900 GT BC = EF, AC = DF KL DABC = DDEF Chứng minh Đặt BC = EF = a , AC = DF = b Xét DABC vuông tại A có :AB2 + AC2 = BC2 nên AB2= BC2- AC2 = a2- b2 (1) Xét DDEF vuông tại D có DE2 +DF2 = EF2 nên DE2 = EF2 - DF2 = a2 - b2 (2) Từ (1) và (2)ị AB2 = DE2 ị AB = DE Vậy: DABC = DDEF (c.c.c) ?2 DABC (AB =AC) AH ^BC ( HẻBC) DAHB = DAHC C1: Xét DAHB và DAHC (H1 = H2 = 900) AHC chung, cạnh huyền AB = AC ị DAHB = DAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) C2:DABC cân ịAB = AC; B = C ị DAHB = DAHC ( cạnh huyền - góc nhọn) Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (3p) - Học thuộc các định lý - Làm BT 63, 64/SGK - Giờ sau luyện tập

File đính kèm:

  • docTiet 41- Hinh.doc
Giáo án liên quan