Giáo án Toán học 7 - Chủ đề 4: Hai tam giác bằng nhau

I/ Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác

- Biết làm một số bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau, tìm số đo các góc

- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tư duy logíc

II/ Chuẩn bị:

GV: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc

HS: Ôn tập kiến thức , làm bài tập, thước thẳng, thước đo góc

III/ Nội dung:

Tiết 1: Tổng ba góc trong 1 tam giác – Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Tiết 2: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)

Tiết 3: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c)

Tiết 4: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g.c.g)

 

docx6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Chủ đề 4: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15.11.2009 Ngày giảng:17.11.2009 Chủ đề 4: Hai tam giác bằng nhau I/ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác Biết làm một số bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau, tìm số đo các góc Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tư duy logíc II/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc HS: Ôn tập kiến thức , làm bài tập, thước thẳng, thước đo góc III/ Nội dung: Tiết 1: Tổng ba góc trong 1 tam giác – Định nghĩa hai tam giác bằng nhau Tiết 2: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) Tiết 3: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) Tiết 4: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g.c.g) Tiết 13: Tổng ba góc trong 1 tam giác Hai tam giác bằng nhau Nội dung: GV HS GB HĐ1: Lý thuyết GV: Phát biểu định lý tổng ba góc trong một tam giác? GV: Từ đó phát biểu tính chất về góc trong tam giác vuông GV: Giới thiệu góc ngoài của tam giác GV: So sánh góc ngoài của tam giác với tổng 2 góc trong không kề với nó? GV: So sánh góc ngoài của tam gíac với mỗi góc trong không kề với nó? GV: nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau viết dạng tổng quát? HS: Trong tam giác ABC có: A + B + C = 1800 HS: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau HS: Chú ý HS: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác = hai góc trong không kề với nó HS: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó HS: Nêu Đn I/Lý thuyết 1/Tổng ba góc của 1 tam giác A B C A + B + C = 1800 B A C ∆ABC có A = 900 → B + C= 900 *Góc ngoài của tam giác A x B C ABx = A + C → ABx > A ABx > C 2/ Hai tam giác bằng nhau A B C A’ B’ C’ ∆ABC và ∆A’B’C’ có AB=A"B';AC=A'C';BC=B'C'A= A'; B= B'; C= C' →∆ABC = ∆A’B’C’ HĐ2: Bài tập GV: Nêu đề bài GV: Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL GV: Hướng dẫn -Biến đổi 5A = 3B = 15C Về A3 = B5 = C1 Rồi dựa vào tổng ba góc trong 1 tam giác tính A, B , C GV: Có cách nào tính được ADB GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập GV: Nhận xét, sửa sai GV: Nhận xét HS: Chú ý GT: ∆ABC, 5A = 3B = 15C AD∩BC = D A1= A2 KL: A, B , C = ? ADB = ? HS: Lắng nghe HS: có hai cách C1: Dựa vào định lí tổng ba góc trong 1 tam giác C2: ADB = A1 + C (ADB là góc ngoài tại đỉnh D của ∆ADC) HS: Lên bảng Vì ∆ABC = ∆DEF nên E=B = 500 A=D = 700 Mặt khác : trong tam giác ABC có A + B + C = 1800 Suy ra C = 1800 - A - B = 600 → F = C = 600 II/ Bài tập Bài 1: Cho tam giác ABC biết 5A = 3B = 15C a/ Tính số đo các góc của tam giác ABC b/ Tia phân giác góc A cắt BC ở D Tính ADB Giải: B D A C a/ Vì 5A = 3B = 15C (gt) nên 5A15 = 3B15 = 15C15 hay A3 = B5 = C1 vì A + B + C = 1800 theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: A3 = B5 = C1 = 200 Suy ra: A = 600, B = 1000, C = 200 b/ Trong tam giác ADB có B + A2 + ADB = 1800 → ADB = 1800 – (B + A2 ) Mặt khác A1= A2 = 1/2 A = 300 (Vì AD là tia phân giác) → ADB = 1800 – (1000 + 300 ) = 500 Bài 2: Cho Tam giác ABC = tam giác DEF biết B = 500 và D = 700 tính các góc còn lại của mỗi tam giác Giải: HDVN: Xem lại các bài tập đã chữa Ôn trường hợp bằng nhau thứ nhất (c.c.c) Ngày soạn: 22.11.2009 Ngày giảng: 24.11.2009 Tiết 14: trường hợp bàng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) Nội dung: GV HS GB HĐ1: Lý thuyết GV: Yêu cầu HS vẽ tam giác biết 3 cạnh (Nêu cách vẽ) GV: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c của tam giác HS: Nêu cách vẽ: A B C A’ B’ C’ HS: Nếu 3 cạnh của tam giác này lần lượt bằng ba cạnh cuẩ tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau I/ Lý thuyết: 1, Vẽ tam giác biết 3 cạnh 2,Trường hợp bằng nhau c.c.c ABC và A’B’C’ có AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’ suy ra ABC = A’B’C’ (c.c.c) HĐ2: bài tập GV: Nêu đề bài GV: Vẽ hình ghi GT,KL GV: Yêu cầu HS chứng minh GV: Cho HS nhận xét GV: Nhận xét và sửa sai GV: Nêu đề bài GV: Yêu cầu 1 HS vẽ hình, ghi GT,KL GV: Hướng dẫn a/ Ta phải chứng minh ∆AHB = ∆AHC b/Phải chứng minh BAK = AKC (ở vị trí so le trong) GV: nhận xét và chốt kiến thức A B C A’ B’ C’ GT ABC = A’B’C’ ; MB = MC ; M’B’ = B’C’; AM = A’M’ KL a, ∆AMB = ∆A’M’B’ b, AMC = A'M'C' HS: Chứng minh HS: Ghi bài HS: Chú ý ghi bài HS: Thực hiện A B C H K GT ∆ABC (AB = AC) HB =HC Lấy K thuộc tia đối AH AH = HK KL a, AH là tia phân giác BAC, AH vuông góc BC b, CK//AB Bài 1: Cho ∆ABC= A’B’C’ M là trung điểm của BC, M’ là trung điểm của B’C’; AM=A’M’ Chúng minh: a, ∆AMB = ∆A’M’B’ b, AMC = A'M'C' Chứng minh: a/ ∆AMB và ∆A’M’B’có AB = A’B’ (gt) AM = A’M’ (gt) BM = B’M’ ( = BC) → ∆AMB = ∆A’M’B’ (c.c.c) b/ Theo ý a ∆AMB=∆A’M’B’ (c.c.c) → AMB = A'M'B' Mà AMB + AMC = 1800 A'M'B' + A'M'C' = 1800 → AMC = A'M'C' Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC, H là trung điểm của BC a/ Chứng minh AH là tia phân giác của BAC và AH vuông góc BC b/Trên tia đối của HA lấy điểm K sao cho HK = HA. Chứng minh rằng CK//AP Chứng minh a/ ∆AHB = ∆AHC (c.c.c) → HAB = HAC (Hai góc tương ứng) Hay AH là tia phân giác của BAC AHB = AHC Mà AHB + AHC = 1800 → AHB = AHC = 900 Do đó AHBC b/ Từ C vẽ (C;CA) cắt AH tại K’ thì ∆AHC = ∆K’HC (c.c.c) → HK’ = HA mà HK=HA (gt) do đó HK’ = HK. Vậy K≡K’ khi đó CK=CA=AB Và ∆AHB = ∆KHC (c.c.c) Nên BAK = CKA vì thế CK//AB HDVN: Xem lại các bài tập đã chữa Ôn tập trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác

File đính kèm:

  • docxgiao an tu chon 7 tiep.docx
Giáo án liên quan