Giáo án Toán học 7 - Chương II - Tiết 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác

A/MỤC TIÊU:

1/ Học sinh được củng cố một cách vững chắc về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

2/ Học sinh tập làm quen với các bài tập mang tính tổng hợp.

3/ Có kỹ năng vẽ hình, suy luận, cẩn thận trong chứng minh

B/PHƯƠNG TIỆN:

1/Giáo viên:Một số bài tập mang tính tổng hợp, thước, compa, êke, đo độ

2/Học sinh:Đồ dùng học tập.

C/TIẾN TRÌNH :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Chương II - Tiết 34: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy 17/1/2011 TiÕt 34 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC. A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh được củng cố một cách vững chắc về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2/ Học sinh tập làm quen với các bài tập mang tính tổng hợp. 3/ Có kỹ năng vẽ hình, suy luận, cẩn thận trong chứng minh B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên:Một số bài tập mang tính tổng hợp, thước, compa, êke, đo độ 2/Học sinh:Đồ dùng học tập. C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Luyện tập. Gv đọc đề bài tập. -Học sinh đọc lại đề bài. -Học sinh vẽ hình. -Để chứng minh ahi tam giác ADB và CEA bằng nhau, ta cần chứng minh các cạnh nào,góc nào bằng nhau? -Hãy chứng minh . Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng BD; AE; EC và AD? Từ đó ta có điều gì? Hãy tìm cách tính góc ABC của tam giác ABC? -Nếu I là trung điểm BC thì hai tam giác ABI và ACI có bằng nhau không?Vì sao? -Giáo viên đọc bài tập 2. -Học sinh đọc lại đề bài và vẽ hình,ghi gt; kl. Để chứng minh DE=DH ta sẽ gắn chúng vào những tam giác nào? Để chứng minh hai tam giác trên bằng nhấct sã chứng minh thông qua hai tam giác ADE và DHE bằng nhau.Hai tam giác ADE và ADH bằng nhau vì sao? Từ đó hai tam giác ADE và AHE bằng nhau. Câu 2 và 3 coi như bài tập về nhà. Hoạt động 2:Hướng dẫn về nhà. -Gợi ý câu 2: Gọi giao điểm của AH và DE là I. Vì HE//AD nên Và (so le trong). Mà HE=AD (cmt) Þ D IDA=D IEHÞ IA=IH Vậy DE đi qua trung điểm của AH. Bài tập 1. Đề bài: Cho tam giác ABC có góc A=90o;AB=AC.Qua A kẻ đường thẳng d bất kỳ không cắt cạnh nào của tam giác. Từ B và C kẻ BD ^ d; CE ^ d. 1/ C/m DADB = D CEA. 2/ C/m BD + CE = DE 3/ Tính góc ABC. B D A C E -Học sinh nhận xét và giải thích vì sao AE=DB. Chứng minh: 1/ C/m: DADB=D CEA. Xét hai tam giác vuông ADB và AEC có: AC=AB(gt). Và =90o; = 90o nên . Vậy DADB=D CEA (cạnh huyền và một góc nhọn) 2/C/m DB+CE=DE. Từ DADB=D CEA (cmt) ta có:BD=AE;EC=AD.Mà DE=AD+AE nên suy ra DB+CE=DE. 3/ Tính góc ABC . Gọi I là trung điểm BC nên D ABI=D ACI vì AC = AB (gt) ;AI chung; IB=IC. Suy ra: Góc ABI=ACI mà tam giác ABC có góc A là góc vuông nên =90o. Þ =45o. Bài 2: Đề bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A,kẻ đường cao AH.Từ H kẻ HD ^ AB và HE ^ AC. 1/ C/m DE=AH. 2/ C/m DE đi qua trung điểm của AH. 3/ C/m ADE=ACB. A E D B H C Chứng minh: 1/ C/m DE=AH. Xét hai tam giác vuông ADE và DHE có DE chung.Vì HE^AC ; AD^AC (gt) Þ HE // AD nên (So le trong) Þ D ADE=D DEH Þ DH=AE và AD=HE.Ta lại có DE chung nên DADE=DAHE Þ DE=AH.

File đính kèm:

  • doct34.doc
Giáo án liên quan