Giáo án Toán học 7 - Chương II - Tiết 41: Luyện tập

A/ MỤC TIÊU:

1/ Củng cố về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

2/Vận dụng được định lý PiTaGo,và các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau,đặc biệt là hai tam giác vuông.

3/Cẩn thận, chính xác trong vận dạng, chứng minh.

B/ PHƯƠNG TIỆN:

1/ Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 148

2/ Học sinh: Dụng cụ học tập.

C/ TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Chương II - Tiết 41: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 21/02/2010 Tiết 41: LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU: 1/ Củng cố về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 2/Vận dụng được định lý PiTaGo,và các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau,đặc biệt là hai tam giác vuông. 3/Cẩn thận, chính xác trong vận dạng, chứng minh. B/ PHƯƠNG TIỆN: 1/ Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 148 2/ Học sinh: Dụng cụ học tập. C/ TIẾN TRÌNH: Hoạt động 1:KTBC. Cho hình vẽ:Trong đó OA=OC ; Góc OAB= OCB=1v.Hãy chứng minh OB là phân giác của góc AOC. Hoạt động 2:Luyện tập. Gv cho học sinh vẽ hình bài 65/137. -Để chứng minh AK=AH ta có thể chứng minh BK= CH vì sao? Để c/m BK=CH ta chứng minh điều gì? Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau? -Để c/m AI là phân giác của góc A ta phải chứng minh điều gì? Học sinh lên bảng giải. O A B C Học sinh vẽ hình,ghi gt kl. -Vì AC=AB. C/m ∆ BKC= ∆ BHC Học sinh tìm hiểu. Chứng minh hai góc bằng nhau. Bài 65/137. A K H I B C Chứng minh: 1/ C/m AH=AK. Xét hai tam giác vuông BCK và BHC có Cạnh huyền BC chung.Vì ∆ ABC cân ở Þ ABC=ACB Þ ∆ BKC= ∆ BHC Þ BK=HC.Ta lại có AB=AC (Tính chất tam giác cân) nên AK=AH. 2/ Chứng minh AI là phân giác của góc A. Do ∆ BKC= ∆ BHC nên KCB = HBC nên tam giác IBC cân ở I Þ IB=IC. Mà AI chung nên ∆AIB=∆AIC  Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 148 và cho học sinh tìm các tam giác bằng nhau(có giải thích vì sao). Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: Mỗi tổ chuẩn bị: -Chuẩn bị 3 cọc tiêu dài 1,2m. -Một giác kế. -Một sợi dây dài 10m. -một thước đo. -BTVN số 99;100/110. A D E B M C nên IAB=IAC vậy AI là phân giác của góc A. Bài 66/137. Các tam giác bằng nhau là: • ∆ AMB=∆ AMC. • ∆ BDM =∆ MEC. • ∆ ADM =∆ AEM.

File đính kèm:

  • doct41.doc
Giáo án liên quan